Đáp án là B
Do AB là đường kính đường tròn (O); C nằm trên đường tròn nên ΔCAB vuông tại C
Mặt khác tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm 3 đường phân giác trong
⇒ I thuộc cung chứa góc 45 0 dựng trên đoạn AB.
Đáp án là B
Do AB là đường kính đường tròn (O); C nằm trên đường tròn nên ΔCAB vuông tại C
Mặt khác tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm 3 đường phân giác trong
⇒ I thuộc cung chứa góc 45 0 dựng trên đoạn AB.
Cho (O) ,đường kính BC , A là điểm di động đường tròn (O) . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .Khi A di chuyển trên (O) thì :
A, I thuộc cung chứa góc 135 độ dừng trên đoạn AB .
B, I thuộc cung chứa góc 135 độ dừng trên đoạn AC .
C, I thuộc cung chứa góc 135 độ dừng trên đoạn BC .
D, I thuộc cung chứa góc 45 độ dừng trên đoạn BC .
Giúp em giải giùm bài này vơi mấy Pro!
Trên đường tròn (O;R) lấy B,C cố định sao cho cung BC là 128 độ . Điểm A di động trên cung lớn. Gọi M là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. M sẽ nằm trên cung chứa góc bao nhiêu độ dựng trên đoạn BC?
Giúp em giải giùm bài này vơi mấy Pro!
Trên đường tròn (O;R) lấy B,C cố định sao cho cung BC là 128 độ . Điểm A di động trên cung lớn. Gọi M là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. M sẽ nằm trên cung chứa góc bao nhiêu độ dựng trên đoạn BC?
trên đường tròn (O;R) lấy B;C cố định sao ch cung BC=148 độ .điểm A di động trên cung lớn BC gọi M là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC . vậy M nằm trên cung chứa góc = ? độ dựng trên đoạn BC
MK RA =328 KO BIẾT ĐÚNG KO CÁC CẬU
Cho đường tròn tâm O. ĐƯờng kính AB. C là điểm chính giữa cung AB. Điểm M di động trên cung nhỏ AC(M khác A,C). Dựng hình vuông AMNP, N nằm trên đoạn thẳng MB. Chứng minh:
1 Gọi Q là giao điểm của tia MP với (O), chứng minh Q đối xứng với C qua AB.
2 Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB, chứng minh tứ giác AINB nội tiếp.
3 Khi M chạy trên cung nhỏ AC thì P chạy trên đường nào?
4 Gọi K là giao điểm của NP và BQ. Chứng mình rằng KA là tiếp tuyến của (O).
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB ,C là một điểm nằm giữa O và A đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa đường tròn trên tại I . K là một điểm bàng kỳ nằm trên đoạn thẳng CI ( K khác C và I ), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D.
a, chứng minh : các tứ giác BCKM, ACMD nội tiếp đường tròn.
b, chứng minh: ∆ABD~∆MBC
c, chứng minh tâm đường tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC D nằm trên một đường thẳng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định Khi K di động trên đoạn thẳn
Trên đường tròn (O;R) lấy B, C cố định sao cho số đo cung BC là 148*. Điểm A di động trên cung lớn BC. Gọi M là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác BAC. M sẽ nằm trên cung chưa góc ...* dựng trên đoạn BC.
cho đường tròn tâm O đường kính AB. vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I ( I nằm giữa A và O ). lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C), AE cắt CD tại F. chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn
b) AE.AF=AC^2
c) khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I( I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC( E khác B và C), Ae cắt CD tại F. Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF = AC2.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giac CEF luôn thuộc đường thẳng cố định.
Cho (O;R) đường kính AB=2R. Lấy điểm C di động trên (O;R), I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC vẽ CH vuông góc với AB tại H. vẽ CM song song với BI (M thuộc AI). Trên đoạn thẳng AB lấy F sao cho AC=AF.
a. Tính góc CMF
b. Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AHC. CK cắt AB tại E. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác CEF theo R, khi C di động trên (O;R).
c. Chứng minh 3 đường thẳng MH, CF, BI đồng qui