điểm M(4;5;9) thuộc đồ thị hàm số y=kx.
Đồ thị hàm số trên đi qua điểm..........
cho 4 điểm M ,N ,P ,Q sao cho : điểm N nằm giữa 2 điểm M và P ; ba điểm M, N, Q không thẳng hàng . Số các đường thẳng phân biệt đi qua ít nhất hai điểm đã cho là ?
A .3 B.4 C.5 D.6
điểm đối xứng với điểm M(-4;-4) qua trục Oy là điểm A'(__;__)
a*(4;-4)
rên đường thẳng lấy 4 điểm M , N , P , Q biết rằng điểm p nằm giữa 2 điểm M và Q điểm N nằm giữa 2 điểm M và Q chứng tỏ điểm N nằm giửa 2 điểm M và B
2. Trên đường thẳng xy lấy 4 điểm M, N, I, K sao cho điểm I nằm giữa 2 điểm M, K. Điểm K nằm giữa 2 điểm NI. Biết MN = 14cm, NK = 4 cm và MI = NK. Tính IK.
Có MI = NK = 4 cm
Trên tia xy có NK = 4 cm, MN = 14 cm, mà 4 cm < 14 cm \(\Rightarrow\)NK < MN \(\Rightarrow\)điểm K nằm giữa hai điểm M và N
\(\Rightarrow\)MK + KN = MN
\(\Rightarrow\)4 + KN = 14
\(\Rightarrow\) KN = 14 - 4
KN = 10 ( cm )
Mà NK = 4 cm
Vậy IK có độ dài là:
10 - 4 = 6 ( cm )
Trong không gian Oxyz, cho điểm M (-1;3;-4). Hình chiếu vuông
góc của M trên trục Oz là điểm M ' . Khi đó tọa độ điểm M ' là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(-1;3;-4). Hình chiếu vuông góc của M trên trục Oz là điểm M'. Khi đó tọa độ điểm M' là
A. M'(-1;0;0)
B. M'(0;3;0)
C. M'(0;0;-4)
D. M'(-1;3;0)
Bài 1 Tìm x
a) x - 18 = (-67) + (-13)
b) 35 - |x| = 10
Bài 2 Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm,ON = 4cm
a) Trong 3 điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?
c) Trên tia đối của tia NM vẽ điểm P sao cho NP = 3cm,gọi là trung điểm của NP.Tính MO.
Bài 3
Chứng 4+4 mũ 2+4 mũ 3+4 mũ 4+4 mũ 5+4 mũ 6+4 mũ 7+4 mũ 8+4 mũ 9 là bội của 5
Bài 1 : a, \(x-18=\left(-67\right)+\left(-13\right)\Leftrightarrow x-18=\left(-80\right)\)
\(\Rightarrow x=\left(-80\right)+18=\left(-62\right)\)
Vậy x = (-62)
b, \(35-\left|x\right|=10\Leftrightarrow\left|x\right|=35-10=25\Leftrightarrow x\in\left\{-25;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-25;25\right\}\)
Bài 2 : Đề k đầy đủ :v
Bài 3 : Đặt : \(A=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6+4^7+4^8+4^9\)
\(\Rightarrow A=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5\right)+\left(4^6+4^7\right)+\left(4^8+4^9\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+4^4\left(1+4\right)+4^6\left(1+4\right)+4^8\left(1+4\right)\)
\(\Rightarrow A=1.5+4^2.5+4^4.5+4^6.5+4^8.5=\left(1+4^2+4^4+4^6+4^8\right).5\)
\(\Rightarrow A⋮5\Rightarrow\) A là bội của 5
P/s : Bài 3 đề k đầy đủ mk sửa roy :vv
Cho 4 điểm A,B,C,M trong đó điểm B nằm giữa 2 điểm A,C; điểm M nằm giữa 2 điểm A,B; Hỏi trong 3 điểm B,C,M điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,CD,AC,BD a)Chứng minh 4 điểm M,N,P,Q là 4 đỉnh của hình bình hành b)Hình thang ABCD phải có thêm điều kiện gì để 4 điểm M,N,P,Q là 4 đỉnh của hình thoi
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
P là trung điểm của AC
Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MP//BC và \(MP=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔBDC có
Q là trung điểm của BD
N là trung điểm của DC
Do đó: QN là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: QN//BC và \(QN=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra QN//MP và QN=MP
hay MQNP là hình bình hành
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10)
B. M’(18; –10)
C. M'(9/2; 1/2)
D. M’(9; – 7)
Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.
Suy ra:
x P = x M + x M ' 2 y P = y M + y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )
Đáp án B