Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 18:09

Gọi OH là khoảng cách từ O đến AB

=>OH\(\perp\)AB tại H

Theo đề, ta có: OA=OB=5cm và OH=3cm

Ta có: ΔOHA vuông tại H

=>\(HA^2+HO^2=OA^2\)

=>\(HA^2+3^2=5^2\)

=>\(HA^2=25-9=16\)

=>\(HA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot AH=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Uzumaki Hanako
Xem chi tiết
nguyễn đạt nhân
5 tháng 11 2023 lúc 20:59

c

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 14:48

Câu 1:

Xét ΔABC vuông tại A có

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{6}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(AC=\dfrac{4}{3}\cdot6=8\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Câu 4:

a: Thay x=2 và y=5 vào y=(2m-1)x+3, ta được:

2(2m-1)+3=5

=>2(2m-1)=2

=>2m-1=1

=>2m=2

=>\(m=\dfrac{2}{2}=1\)

b: Khi m=1 thì \(y=\left(2\cdot1-1\right)x+3=x+3\)

loading...

 

Bình luận (0)
Taeui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2023 lúc 21:18

1: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>góc BFE+góc BC=180 độ

=>góc QFB=góc QCE
mà góc Q chung

nên ΔQFB đồng dạng với ΔQCE

=>QF/QC=QB/QE

=>QF*QE=QB*QC

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 18:53

Câu 5: B

Câu 3:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

c: Để P>4 thì \(\sqrt{x}>4\)

=>x>16

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Câu 2: Độ dài cạnh hình vuông là:

\(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Độ dài đường chéo của hình vuông là:

\(\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là:

\(\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Câu 5:

Vì \(13^2=12^2+5^2\)

nên đây là tam giác vuông

=>Bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=13/2=6,5(cm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 21:32

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (1)
Ngọc Nguyễn Thái Khánh
4 tháng 1 2022 lúc 21:42

a, Xét △ CDI và △ CEI, ta có:

     CI chung (gt)

     DI = DE (gt)

=> △ CDI = △ CEI (CH-CGV)

b, Ta có: △ CDI = △ CEI (chứng minh trên)

=> CD = CE (cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Dorah Kim
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 21:16

Câu 1 :

Nguyên tố đó là nguyên tố Nito

NTK = 14 đvC

Câu 2 : 

$M_C = 12 < M_O = 16 < M_S = 32 < M_{Cu} = 64$

Vậy nguyên tố nhẹ nhất là Cacbon, nguyên tố nặng nhất là Cu

$M_{Cu} : M_C = 64 : 12 = 5,33$

Bình luận (1)
Xem chi tiết