tổng các giá trị nguyên m trên [-5;5] để pt: \(\sqrt{x^2-3x+m}=\sqrt{x-1}\) có đúng 1 nghiệm là
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = x - 1 x - m nghịch biến trên khoảng 4 ; + ∞ . Tính tổng P của các giá trị m của S.
A. P = 10
B. P = 9
C. P = - 9
D. P = - 10
Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f x = x - 6 x 2 + 4 trên đoạn [0;3] có dạng a - b c với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương. Tính S = a + b+ c
A. S = 4
B. S = -2
C. S =-22
D. S = 5
Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y = 2 x - m 2 x - m - 4 đồng biến trên khoảng 2021 ; + ∞ Khi đó, giá trị của S bằng
A. 2035144
B. 2035145
C. 2035146
D. 2035143
Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 4 - 2 m x 2 + 1 đồng biến trên khoảng 2 ; + ∞ . Tổng giá trị các phần tử của T là
A. 8
B. 10
C. 4
D. 6
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 4 x 4 - 19 2 x 2 + 30 x + m - 20 trên đoạn [0;2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S bằng
A.210
B.-195
C.105
D.300
Chọn C
Xét hàm số trên đoạn
Ta có ;
Bảng biến thiên
; .
Để thì .
Mà nên .
Vậy tổng các phần tử của là .
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 4 x 4 - 19 2 x 2 + 30 x + m - 20 trên đoạn [0;2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S bằng
A. 210
B. -195
C. 105
D. 300
Chọn C
Xét hàm số trên đoạn [0;2]
Bảng biến thiên:
với f(0) = m - 20; f(2) = m + 6
Xét hàm số y = 1 4 x 4 - 19 2 x 2 + 30 x + m - 20 trên đoạn [0;2]
+ Trường hợp 1: Ta có:
suy ra không có giá trị m.
+ Trường hợp 2: Ta có:
Vì m nguyên nên
+ Trường hợp 3:
Vì m nguyên nên
Vậy Tổng các phần tử của S bằng
Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 x 2 - 9 x - 5 + m 2 có 5 điểm cực trị là
A. 2016
B. 1952
C. -2016
D. -496
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 4 x 4 - 19 2 x 2 + 30 x + m - 20 trên đoạn [0;2] không vượt quá 20. Tổng các phần tử của S bằng:
A. 210
B. 105
C. -195
D. 300
Đáp án B
Xét hàm số f x = 1 4 x 4 - 19 2 x 2 + 30 x + m - 20 trên [0;2] có f ' x = 0 ⇔ x = 2
Tính f 0 = m - 20 ; f 2 = m + 6 → m a x 0 ; 2 y = m a x [ 0 ; 2 ] f x = m - 20 ; m + 6
TH1. Với m a x 0 ; 2 y = m - 20 ⇒ m - 20 ≥ m + 6 m - 20 ≤ 20 ⇔ m ≤ 7 - 20 ≤ m ≤ 20 ⇔ 0 ≤ m ≤ 7
TH2. Với m a x 0 ; 2 y = m + 6 ⇒ m - 20 ≤ m + 6 m + 6 ≤ 20 ⇔ m ≥ 7 - 20 ≤ m + 6 ≤ 20 ⇔ 7 ≤ m ≤ 14
Kết hợp với m ∈ ℤ , ta được m = 0 ; 1 ; 2 ; . . . ; 14 → ∑ m = 105 .
Cho hàm số sau: y = f(x) = ( x2 - 2( m + 4) x + 2m + 12).ex. Tìm tổng các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên TXĐ là S thì giá trị của S sẽ là:
A. 15
B. -12
C. -15
D. -10
Chọn C.
+) TXĐ: D = R
+) Ta có đạo hàm y’ = ( x2 - 2( m + 3) x + 4) .ex .
Hàm số nghịch biến trên TXĐ khi y’ = ( x2 - 2( m + 3) x + 4) .ex ≤ 0 mọi x
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 4 x 4 - 14 x 2 + 48 x + m - 30 trên đoạn [0;2] không vượt quá 30. Tính tổng tất cả các phần tử của S
A.108
B.120
C.210
D.136