Chọn C.
+) TXĐ: D = R
+) Ta có đạo hàm y’ = ( x2 - 2( m + 3) x + 4) .ex .
Hàm số nghịch biến trên TXĐ khi y’ = ( x2 - 2( m + 3) x + 4) .ex ≤ 0 mọi x
Chọn C.
+) TXĐ: D = R
+) Ta có đạo hàm y’ = ( x2 - 2( m + 3) x + 4) .ex .
Hàm số nghịch biến trên TXĐ khi y’ = ( x2 - 2( m + 3) x + 4) .ex ≤ 0 mọi x
Cho hàm số f(x)=3sinx +3. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 m f 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng ( 0 ; π 2 ) . Số tập con của S bằng
Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x 2 + 4 x + m ) nghịch biến trên - 1 ; 1 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số: y = 1 3 x 3 - ( m + 1 ) x 2 + ( m 2 + 2 m ) x - 3 nghịch biến trên khoảng (-1;1) là
A. S = ∅
B. S = [0;1]
C. S = [-1;0]
D. S = {-1}
Cho hàm số y = 1 3 x 3 - 1 2 ( m + 2 ) x 2 + 2 m x . Tìm các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên 0 ; 1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) = ( x 2 - 1 ) ( x - 2 ) . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x 2 + m ) có 5 điểm cực trị. Số phần tử của tập S là.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Gọi S là tập các giá trị nguyên của m để hàm số y = x + 2 m - 3 x - 3 m + 2 đồng biến trên khoảng - ∞ ; 14 . Tổng các phần tử của S bằng
A. -10
B. -9
C. -6
D. -5
Cho hàm số y = m x + 4 m x + m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5.
B. 4.
C. Vô số.
D. 3.
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 2 + m + 1 x - 1 2 - x
nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó
A. m = −1; B. m > 1;
C. m ∈ (−1;1); D. m ≤ −5/2.
Cho hàm số y = - m x + 3 3 x - m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. Tìm số phần tử của tập S