Biết điểm M(0;4)là điểm cực đại của đồ thị hàm số f x = x 3 + a x 2 + b x + a 2 . Tính f(3)
A. 17
B. 49
C. 34
D. 13
Biết rằng đường thẳng cắt mặt phẳng (P) : x + y + z - 10 = 0 tại điểm M. Tọa độ điểm M là:
A. M 2 ; 5 2 ; 9 2
B. M - 8 3 ; - 26 3 ; - 11 2
C. M 14 3 ; - 1 6 ; 11 2
D. Đáp án khác
biết a và b thuộc 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y=-4/3+4
a, Tìm tung độ của điểm a biết hoành độ =0
b, Tìm hoành độ của điểm b biết tung độ =0
c, Tính khoảng cách AB theo đơn vị độ dài
a: Khi x=0 thì y=4
b: Khi y=0 thì -4/3x+4=0
=>-4/3x=-4
hay x=3
A,Biết điểm o,a thuộc hàm số y bằng 1/2 x. Tìm toạ độ M(2;m) để ba điểm 0,A,M thẳng hàng.
B. cho hàm số y=f(x)=ax+b. Tìm a,b biết f(0)=2 và f(1)=-11, cho tam giác ABC có A(6;2), phương trình BC: x-y-2=0. Gọi M là trung điểm của AB, trung điểm của CM thuộc d: x-2y-1=0 .Biết BC =4√2. Tìm B,C
2, cho tam giác ABC có M(2;1) là trung điểm của AC, H(0;-3) là chân đường cao kẻ từ A. Điểm E(23;-2) thuộc đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ C. Tìm B biết A thuộc d: 2x+3y-5=0 và Xc>0
Cho hai điểm $A, B$ phân biệt. Xác định điểm $M$ biết $2 \overrightarrow{M A}-3 \overrightarrow{M B}=\overrightarrow{0}$
TK
gọi I là điểm thỏa mãn 2vt IA-3vt IB=vt 0
có 2 vecto MA - 3 vecto MB = vecto 0
<=>2vt MI+2vt IA -3vt MI-3vt IB=vt 0
<=>-vt MI=vt0
<=> vt IM= vt 0
<=> M trùng với I
Biết đồ thị (Cm) của hàm số y = (m+1)x + mx + m(m≢0) luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay đổi. Tọa độ điểm M khi đó là
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Gọi là điểm cố định cần tìm.
Ta có
Cho đường thẳng (d) : y = - 2x + 1
a. Điểm nào sau đây thuộc (d):: M(– 1; 3) ; N(1 ; 1) ; K(- 1 /2 ; 0)
b. Tìm toạ độ điểm E thuộc (d)biết Xe = – 2
c.Tìm toạ độ điểm F thuộc(d) biết Yf = 3
d. Cho điểm A( m – 1; 2) thuộc (d) . Tính m ?
b: Thay x=-2 vào (d), ta được:
y=4+1=5
cho tam giác ABC và 2 điểm M,N sao cho MA→+MB→=0, 2NA→+NC→=0. gọi I là trung điểm MN. Điểm D thỏa mãn hệ thức DB→=kDC→(k≠1).Biết ba điểm A,I,D thẳng hàng .tìm k
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Tìm tọa độ đỉnh B và điểm M, biết điểm N(0; -2), M có hoành độ nguyên, đường thẳng AM có phương trình x+2y-2=0 * giúp mình với ạ, chi tiết càng tốt nhaaa
Để tìm tọa độ đỉnh B và điểm M, ta có thể sử dụng các thông tin sau:
M là trung điểm của BC, nghĩa là tọa độ của M bằng trung bình cộng của tọa độ của B và C.N là trung điểm của CD, nghĩa là tọa độ của C là (2, -2).Do ABCD là hình vuông nên độ dài các cạnh bằng nhau, suy ra AB = CD = BC = AD.Vì M có hoành độ nguyên, nên tọa độ của B và C cũng phải có hoành độ nguyên.Từ đó, ta có thể tìm tọa độ của B như sau:
Đặt tọa độ của B là (x, y).Do AB = BC, suy ra x - 1 = 1 - y, hay x + y = 2.Do AB = CD = 2, suy ra tọa độ của A là (x - 1, y + 1) và tọa độ của D là (x + 1, y - 1).Vì đường thẳng AM có phương trình x+2y-2=0, nên điểm A nằm trên đường thẳng đó, tức là x - 2y + 2 = 0.Từ hai phương trình trên, ta giải hệ: x + y = 2 x - 2y + 2 = 0Giải hệ này ta được x = 2 và y = 0, suy ra tọa độ của B là (2, 0).Tiếp theo, ta sẽ tìm tọa độ của M:
Đặt tọa độ của M là (p, q).Do M là trung điểm của BC, suy ra p = (x + r)/2 và q = (y + s)/2, với r, s lần lượt là hoành độ và tung độ của C.Ta đã biết tọa độ của C là (2, -2), suy ra r = 2 và s = -4.Từ AM có phương trình x+2y-2=0, suy ra p + 2q - 2 = 0.Với hoành độ nguyên của M, ta có thể thử các giá trị p = 1, 2, 3, ... và tính q tương ứng.Khi p = 2, ta có p + 2q - 2 = 2q = 2, suy ra q = 1.Vậy tọa độ của M là (2, 1).<đủ chi tiết luôn nhó>Cho đoạn thẳng AB.Giả sử M0 là trung điểm của AB,M1 là trung điểm của AM0,M2 là trung điểm của AM1,M3 là trung điểm của AM2,...,M6 là trung điểm của AM5.Biết AM6=0,1 cm. Hỏi AB=?