Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thảo
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Bài 31:

Vì (d)//y=5x+4 nên a=5

=>(d): y=5x+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

b+5*0=-1

=>b=-1

Nguyễn Thị Huyền Tran...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 12:33

Phương trình đườn thẳng (d) sẽ có dạng là: (d): y=ax+b(a≠0)

Ta có: 2x-y+3=0

\(\Leftrightarrow-y+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-y=-2x-3\)

\(\Leftrightarrow y=2x+3\)

Vì (d) có cùng hệ số góc với đường thẳng 2x-y+3=0 nên a=2

hay (d): y=2x+b

Vì (d) đi qua A(-2;3) nên Thay x=-2 và y=3 vào hàm số y=2x+b, ta được:

\(2\cdot\left(-2\right)+b=3\)

\(\Leftrightarrow b-4=3\)

hay b=7

Vậy: (d): y=2x+7

Lâm Ánh Yên
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 5 2021 lúc 13:54

b, \(d\left(I;\Delta\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|-2+6+m\right|}{\sqrt{13}}=\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=9\\m=-17\end{matrix}\right.\)

 

Hồng Phúc
4 tháng 5 2021 lúc 13:55

c, Dễ tìm được tọa độ A, B: \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left(-3,-1\right)\\B=\left(2,0\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình tiếp tuyến tại A có dạng: \(\Delta_1:ax+by+3a+b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Ta có: \(d\left(I,\Delta_1\right)=\dfrac{\left|-a+2b+3a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3b\right)^2=13a^2+13b^2\)

\(\Leftrightarrow4a^2+9b^2+12ab=13a^2+13b^2\)

\(\Leftrightarrow9a^2+4b^2-12ab=0\)

\(\Leftrightarrow9a^2+4b^2-12ab=0\)

\(\Leftrightarrow3a=2b\)

\(\Rightarrow\Delta_1:2x+3y+9=0\)

Tương tự tiếp tuyến tại B: \(\Delta_2:3x-2y-6=0\)

Hồng Phúc
4 tháng 5 2021 lúc 13:54

a, \(R=IM=\sqrt{\left(-3+1\right)^2+\left(5-2\right)^2}=\sqrt{13}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=13\)

 

NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
1 tháng 1 2019 lúc 16:47

Bài 28:

Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=2x+2017\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne2017\end{matrix}\right.\)

Vậy hàm số bây giờ có dạng y=2x+b

Ta lại có hàm số y=2x+b đi qua điểm A(-1;3)\(\Rightarrow3=2.\left(-1\right)+b\Leftrightarrow b=5\)(tm)

Vậy hàm số đã cho là: y=2x+5

Bài 29:

Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d)

Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng(d'): y=-2x+3\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đường thẳng bây giờ có dạng y=-2x+b

Ta lại có đường thẳng y=-2x+b đi qua điểm M(1;2)\(\Rightarrow2=-2.1+b\Leftrightarrow b=4\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y=-2x+4

ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 3:41

Đáp án A

Ta có 

A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).

P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).

Mặt khác:

Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:

4x – y- 7 = 0

Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2020 lúc 19:56

a/ Thay tọa độ A vào pt d1:

\(-2.\left(-2\right)-2=2\Leftrightarrow2=2\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow A\in d_1\)

b/ Để (P) qua A

\(\Rightarrow a.\left(-2\right)^2=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

c/ Gọi pt d2 có dạng \(y=kx+b\)

Do d2 vuông góc d1 \(\Rightarrow k.\left(-2\right)=-1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}x+b\)

Do d2 qua A nên:

\(\frac{1}{2}.\left(-2\right)+b=2\Rightarrow b=3\)

Phương trình d2: \(y=\frac{1}{2}x+3\)

d/ Tọa độ C là: \(x=0\Rightarrow y=-2.0-2=-2\Rightarrow C\left(0;-2\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d2:

\(\frac{1}{2}x^2=\frac{1}{2}x+3\Rightarrow x^2-x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(3;\frac{9}{2}\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(\frac{9}{2}-2\right)^2}=\frac{5\sqrt{5}}{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{25}{2}\)

NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:03

Bài 27:

Vì (d) đi qua A(-3;0) và B(0;6) nên ta có hệ:

0a+b=6 và -3a+b=0

=>b=6 và b=3a

=>a=2 và b=6