Viết pt đường thẳng đi qua A(0;-2) và tiếp xúc với (P) y =2x^2
Cho điểm A(-3;-1), B(2;1), đường thẳng d: x-y+1=0.
a. Tính khoảng cách từ A, B đến đường thẳng d.
b. Viết pt đường thẳng d1 đi qua A và vuông góc với d.
c. Viết phương trình đthẳng d2 đi qua B và song song với d.
d. Viết pt đường tròn (C) có tâm I thuộc d và đi qua 2 điểm A, B
Cho A ( 1; 3 ), B( 4; -1 ), (d) x = 2y+1
a, Viết pt đường thẳng qua A, B
b, Viết pt đường thẳng đi qua A và cắt trục hoành tại điểm có tung độ = -1
c, Viết pt đường thẳng qua A và có hệ số góc là 5
d, Viết pt đường thẳng qua A song song với (d)
e, Viết pt đường thẳng qua A vuông góc với (d)
(d): 2y+1=x
=>2y=x-1
=>y=1/2x-1/2
a: Gọi (d1): y=ax+b là phương trình đường thẳng AB
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\4a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=4\\a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{3}\\b=3-a=3+\dfrac{4}{3}=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
c: Gọi (d2): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d2) có hệ số góc là 5 nên a=5
Vậy: (d2): y=5x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:
b+5=3
hay b=-2
d: Gọi (d3): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d3)//(d) nên a=-1/2
Vậy: (d3): y=-1/2x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được;
b-1/2=3
hay b=7/2
Viết pt đường thẳng \(\Delta\)
a) Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\) và song song với \(\Delta\) biết \(\Delta\)trùng với Ox
b)Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(3;4\right)\) và vuông góc với \(\Delta\) biết \(\Delta\) trùng với Ox
c )Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(-1;2\right)\) và vuông góc với \(\Delta\) biết \(\Delta\) trùng với Oy
a, Phương trình đường thẳng song song với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\) là \(y=\dfrac{1}{2}\)
b, Phương trình đường thẳng vuông góc với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(3;4\right)\) là \(x=3\)
c, Phương trình đường thẳng vuông góc với \(\Delta\) và đi qua \(M\left(-1;2\right)\) là \(y=2\)
viết pt đường thẳng (d) đi qua điểm B(0;m) và song song với đường thẳng x+2y=1
Lời giải:
Gọi PTĐT $(d)$ là $y=ax+b$
$x+2y=1$
$\Leftrightarrow y=\frac{-1}{2}x+1$
Vì $(d)$ song song với $(y=\frac{-1}{2}x+1)$ nên $a=\frac{-1}{2}$
$(d)$ đi qua $B(0,m)$ nên:
$y_B=ax_B+b$
$\Leftrightarrow m=\frac{-1}{2}.0+b\Leftrightarrow b=m$
Vậy $(d):y=\frac{-1}{2}x+m$ là ptđt cần tìm.
1. Cho điểm A\(\left(8;-1\right)\) và đường thẳng d: \(2x-y-7=0\). Viết pt đt d đi qua O sao cho khoảng cách từ A đến đường thẳng d lớn nhất .
2. Cho điẻm M (3;1) .Viết pt đt Δ đi qua M ,cắt tia Ox và tia Oy tương ứng tại A và B ( khác O ) sao cho :
a) \(P=\dfrac{9}{OA^2}+\dfrac{4}{OB^2}\) nhỏ nhất
Viết PT tham số của đường thẳng đi qua điểm 0(0;0) và song song vs đường thẳng △: 3x-4y+1=0
Đường thẳng \(\Delta\) nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt nên nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtcp
Do d song song \(\Delta\) nên d cũng nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4t\\y=3t\end{matrix}\right.\)
Dạng 1 : Viết pt đưởng thẳng d (pt dạng tham số ,tổng quát ,chính tắc nếu có) đi qua 2 điểm A , B
Bài 1 : Viết pt đưởng thẳng d ( pt dạng tham số , tổng quát , chính tắc nếu có ) đi qua 2 điểm A , B biết A(2;1) , B(-4;5)
Dạng 2 : Viets pt đưởng thẳng d ( pt đoạn chẵn ) đi qua 2 điểm A(a;0) , B(0;b) , nằm trên các trục tọa độ với a,b≠0
BÀi 1 : viết pt đưởng thẳng ( pt đoạn chẵn ) đi qua 2 điểm A ,B biết A(3;0) , B(0;5)
Bài2 : viết pt đường thẳng d đi qua M và cùng với 2 trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích S cho trước biết M(-4;10) , SOAB =2
Bài 1:
\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;-4\right)=\left(3;2\right)\)
Phương trình tham số AB là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+3t\\y=2+t\end{matrix}\right.\)
Phương trình tổng quát AB là:
-2(x-2)+3(y-1)=0
=>-2x+4+3y-3=0
=>-2x+3y+1=0
=>2x-3y-1=0
\(A(1;-2),B(3;4),C(-1;0)\)
a) Viết pt đường tròn đi qua A,B và có R=5
b) Viết pt đường tròn đi qua A,B và tiếp xúc với đường thẳng AC
a, Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-4}{6}\Leftrightarrow3x-y-5=0\)
Trung điểm I của AB có tọa độ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1+3}{2}=2\\y_I=\dfrac{4-2}{2}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left(2;1\right)\)
Phương trình trung trực của AB: \(x+3y-5=0\)
Giả sử \(O=\left(5-3m;m\right)\) là tâm đường tròn
Ta có: \(OA=5\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow2m^2-4m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2\pm\sqrt{6}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\\O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
TH1: \(O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)
TH2: \(O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)
Kết luận: Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\) hoặc \(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)
b, Phương trình đường thẳng AC: \(x+y+1=0\)
Phương trình đường thẳng OA: \(x-y-3=0\)
Giả sử \(O=\left(m;m-3\right)\) là tâm đường tròn
Ta có: \(OA=OB\Leftrightarrow\left(1-m\right)^2+\left(1-m\right)^2=\left(3-m\right)^2+\left(7-m\right)^2\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow O=\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
Bán kính: \(R=OA=\sqrt{\left(1-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(-2-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{2}\)