Tam giác ABC biết A (2;-1) và phương trình hai đường phân giác trong của góc B và góc C lần lượt là d: x - 2y + 1=0, d2 : 2x - 3y + 6 = 0 . Xác định tọa độ B, C.
Cho tam giác ABC, đường cao AM.
a) Biết tam giác ABC vuông tại A, AB : BC = 3 : 4 và diện tích tam giác ABC là 150 cm2. Tính AM.
b) Biết tam giác ABC vuông tại A, AB = 15 cm, CM = 16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
1.cho tam giác ABC vông tại A, AB=3/5BC. đường cao AH=12cm.tính chu vi tam giác ABC
2.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH biết AH=4,8cm, diện tích tam giác ABC =24cm2 .Tính các cạnh tam giác
Bài 1: Cho Tam giác ABC = Tam giác DEF. BIết góc A=27 độ, góc F=52 độ. Tính các góc còn lại của tam giác?
Bài 2:Cho Tam giác ABC = Tam giác MNP. Biết AB+BC=7cm, MN-NP=3cm, MP=4cm. Tính chu vi của mỗi tam giác?
Bài 3: Cho Tam giác ABC = Tam giác POR. Biết góc Q=55 độ, 3.góc A=2. góc C. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác trên?
bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def
a=27do f=52do
mà a=d
=>a=d=27do
=> d=27 do
f=c=52do
=>c =52do
goc b=e
ma ta co a+b+c=d+e+f=180do
thay số 27+b+52=27+e+52=180
=>b=180-(27+52)=101
=>b=e=101
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
Gọi \(C\left(x;y\right)\) và G là trọng tâm tam giác
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x+5}{3}\\y_G=\dfrac{y-5}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(\dfrac{x+5}{3}\right)-\dfrac{y-5}{3}-8=0\)
\(\Leftrightarrow3x-y-4=0\) \(\Rightarrow y=3x-4\Rightarrow C\left(x;3x-4\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\left|\left(x_B-x_A\right)\left(y_C-y_A\right)-\left(x_C-x_A\right)\left(y_B-y_A\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\left|5\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow x=...\)
Một đường thẳng cắt cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt ở M và N biết AM/MB=AN/NC=4/3.
CMR a,tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC? Tính tỉ số đồng dạng của 2 tam giác đó
b,Biết MN chia tam giác ABC thành 2 phần có hiệu diện tích bằng 132cm vuông .Tính diện tích tam giác ABC.
a) Xét\(\Delta AMN\)và \(\Delta ABC\)có:
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\)đồng dạng \(\Delta ABC\)
Tỉ số đồng dạng \(\frac{1}{2}\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A giải Tam giác ABC biết: a) Góc B= 35 độ, BC=40 cm
b) AB=70cm, AC=60cm
c) AB=6cm, góc B=60 độ
d) AB=5cm, AC=7cm
2) Cho tam giác ABC góc A =90 độ đường cao AH biết HB=25cm, HC =64cm tín số đo góc B và C
3)Tam giác ABC có góc A =90 độ, AB=21cm, ggos C =40 độ tính độ dài đường phân giác BD
4) Tam giác ABC có góc B=70 độ góc C=35 độ đường cao AH=5cm tính độ dài AB,AC,B
Qua O nằm trong tam giác kẻ các đường thẳng song song với 3 cạnh , các đường thẳng này chia tam giác ABC thành 3 hình bình hành, và 3 tam giác nhỏ biết diện tích các tam giác đó là a^2,b^2,c^2
a/tính diện tích tam giác ABC
b/C/m diện tích tam giác ABC<=3(a^2+b^2+c^2)
Cho tam giác ABC biết a = sqrt(3) b = 2 ; tilde C =30^
a) Tính độ dài cạnh b ,c
b) Tính diện tích tam giác ABC và độ dài đường trung tuyến m_{a} kẻ từ đinh A của tam giác ABC
a: Xét ΔCAB có \(cosC=\dfrac{CA^2+CB^2-AB^2}{2\cdot CA\cdot CB}\)
=>\(\dfrac{2^2+3-AB^2}{2\cdot2\cdot\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(7-AB^2=4\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=2\cdot3=6\)
=>AB=1
b: Xét ΔABC có \(AB^2+BC^2=CA^2\)
nên ΔABC vuông tại B
=>\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\sqrt{3}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Độ dài đường trung tuyến kẻ từ A là:
\(m_A=\sqrt{\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{4+1}{2}-\dfrac{3}{4}}=\dfrac{\sqrt{7}}{2}\)