Những câu hỏi liên quan
anh dat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2019 lúc 4:31

Bình luận (0)
10A1-4- Trần Sơn Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 23:08

a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)

c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)

Bình luận (0)
Thùy Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 7:22

\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)

Hs bậc nhất là a,b,d,e

\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 4:29

Đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 15:38

*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 ( d 1 )

Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)

Cho y = 0 thì 2x – 2 = 0 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1. Ta có: (1; 0)

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (1; 0)

*Vẽ đồ thị hàm số y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )

Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)

Cho y = 0 thì - (4/3).x – 2 = 0 ⇔ x = -1,5. Ta có: (-1,5; 0)

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (-1,5; 0)

*Vẽ đồ thị hàm số y = (1/3).x + 3 ( d 3 )

Cho x = 0 thì y = 3. Ta có: (0; 3)

Cho y = 0 thì (1/3).x + 3 = 0 ⇔ x = -9. Ta có: (-9; 0)

Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; 3) và (-9; 0)Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 14:27

Chọn B

Hàm số đồng biến khi a > 1.

Viết lại các hàm số về dạng hàm số mũ  y = a x :

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Trong bốn cơ số ta thấy chỉ có hai cơ số lớn hơn 1 là

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do đó chỉ có hai hàm số (I) và (IV) là đồng biến trên R

Bình luận (0)
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 16:51

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 16:53

a/ 

<=> 5x = 10

=> x = 2 

thay x vào 3.x - y = 3

=> y = 3

b/ <=> 6x +4y = 10

2 ( 3x + 2y ) = 10

=> 3x + 2y = 5

=> x= 3  . y = -2 

Bình luận (0)
Xử Nữ Cute
Xem chi tiết
trần thị hương
6 tháng 12 2018 lúc 21:11

a,cho y=1 suy ra x=-2

       y=2 suy ra x=-4

b, Vì B(-1;2) suy ra x=-1 ; y=2 

thay vào y=-2x

ta có 2=2 (luôn đúng )

suy ra Điểm B thuộc đồ thị hàm số

Vì C(-1,5;-3) x=-1,5,y=-3

thay vào ta được -3=3(vô lí)

suy ra A không thuộc đồ thị hàm số

mình vẽ hơi xấu thông cảm nha

nha

      

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 4 2020 lúc 8:00

Cho đồ thị hàm số y = -2x

a) Vẽ thì bạn vẽ được ((:

b) B(-1;2) 

Thay x = -1 ; y = 2 vào đồ thị hàm số ta có :

2 = (-2) . (-1) = 2 ( tmđb )

=> B thuộc đồ thị hàm số y = -2x

C(-1, 5; -3)

Thay x = -1, 5 ; y = -3 ta có :

( -2 ) . ( -1, 5 ) = 3 khác -3 ( vô lí )

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = -2x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa