a) Trên cùng hệ tọa độ Oxy , vẽ đồ thị hai hàm số : y= 3/4x ; y=-4/3x
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy hai đồ thị của hàm số:
a, y=4x
b, y= -2/5
Lời giải:
Đồ thị nằm ngang là đồ thị $y=\frac{-2}{5}$, đồ thị đại diện bởi đường thẳng xiên (f) là đồ thị $y=4x$
Lời giải:
Đồ thị nằm ngang là đồ thị $y=\frac{-2}{5}$, đồ thị đại diện bởi đường thẳng xiên (f) là đồ thị $y=4x$
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho hàm số y = 2 x - 3 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 1/2 x có đồ thị là đường thẳng d2 a vẽ đồ thị d1 và d2 trên cùng hệ trục tọa độ
a,Đồ thị hàm số y=a.x (a khác 0) là gì?
b,Vẽ đồ thị hàm số y=2.x và y=-2.x trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy.
a.Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
b.giả sử x=1\(\Rightarrow y=2\) và\(\Rightarrow y=-2\)
sau đó đánh dấu các điểm của 2 hàm số trên lần lượt là m và n(trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ xoy)
có m(1;2);n(1;-2)
bn tự vẽ hình nha như mk chỉ phía trên nha
Cho hai hàm số y=f(x)=|2x| và y=g(x)=3
a/ Vẽ trên cùng một hệ trcj tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số đó
b/ Dùng đồ thị tìm các giá trị của x sao cho |2x|<3
vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số sau: a) x=y , b) y= -2/3x
Cho hàm số y = (a – 1)x + a. Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a, b trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.
Khi a = 2 thì ta có hàm số: y = x + 2
Khi a = 1,5 thì ta có hàm số: y = 0,5x + 1,5
*Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2
Cho x = 0 thì y = 2. Ta có: A(0; 2)
Cho y = 0 thì x = -2. Ta có: B(-2; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x + 2
*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5
Cho x = 0 thì y = 1,5. Ta có: C(0; 1,5)
Cho y = 0 thì x = -3. Ta có: D(-3; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5.
*Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:
Gọi I( x 1 ; y 1 ) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
Ta có: I thuộc đường thẳng y = x + 2 nên y 1 = x 1 + 2
I thuộc đường thẳng y = 0,5x + 1,5 nên y 1 = 0,5 x 1 + 1,5
Suy ra: x 1 + 2 = 0,5 x 1 + 1,5 ⇔ 0,5 x 1 = -0,5 ⇔ x 1 = -1
x 1 = -1 ⇒ y 1 = -1 + 2 = 1
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là I(-1; 1)
vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ oxy đồ thị của các hàm số
\(y=-2x\)
Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau đây:
y = x ( d 1 )
y = 2x ( d 2 )
y = -x + 3 ( d 3 )
*Vẽ đồ thị của hàm số y = x
Cho x = 0 thì y = 0
Cho x = 1 thì y = 1
Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm (1; 1)
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Cho x = 0 thì y = 0
Cho x = 1 thì y = 2
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm (1;2)
*Vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3. Ta có điểm (0; 3)
Cho y = 0 thì x = 3. Ta có điểm (3; 0)
Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0)
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số: y=4x
Vẽ đồ thị hàm số y = 4x
Đồ thị hàm số đi qua O(0,;0)
Cho x = 1 ⇒ y = 4.1=4
Ta có: B(1;4)
Vẽ đường thẳng OB ta có đồ thị hàm số y = 4x
vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số :
a) x=y
b) y= -3x
c) y= 1/2x
d) y=-x