Những câu hỏi liên quan
Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
28 tháng 3 2018 lúc 8:33

a. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.

*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .

b. Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:

3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.

c. Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:

5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32

Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
28 tháng 3 2018 lúc 8:52

a) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

12−5.1=1−5=−412−5.1=1−5=−4

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = 1 là -4

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)2−5.(−1)=1+5=6(−1)2−5.(−1)=1+5=6

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = -1 là 6

Thay x=12x=12 vào biểu thức ta có:  

(12)2−5.12=14−104=−94(12)2−5.12=14−104=−94

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x=12x=12 là −94−94

b) Thay x = -3 và y = - 5 vào biểu thức ta có:

3.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=123.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2−xy3x2−xy tại x = -3; y = -5 là 12

c) Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức ta có:

5−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=325−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=32

Vậy giá trị của biểu thức 5−xy35−xy3 tại x = 1; y = -3 là 32

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2019 lúc 10:28

*Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

Bình luận (0)
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Bacon Family
26 tháng 2 2023 lúc 15:33

Với `x = 3`, ta có: 

`A = 3x^2 - 11 = 3 . 3^2 - 11 = 3 . 9 - 11 = 27 - 11 = 16`

`B = x^3 - 2x = 3^3 - 2 . 3 = 27 - 6 = 21`

Với `x = 1`, ta có: 

`A = 3x^2 - 11 = 3 . 1^2 - 11 = 3 - 11 = -8`

`B = x^3 - 2x = 1^3 - 2 . 1 = 1 - 2 = -1`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 15:31

A(3)=3*3^2-11=27-11=16

A(1)=3-11=-8

B(3)=3^3-2*3=27-6=21

B(1)=1-2=-1

Bình luận (0)
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 13:13

a: A(3)=3*3^2-1=27-1=26

A(-1)=3-1=2

b: B(3)=3^3-2*3=27-6=21

B(-1)=(-1)^3-2*(-1)=-1+2=1

Bình luận (0)
Nguyen An Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 16:28

\(3x^2-9x=3x\left(x-3\right)\)

Thế x=1 ta được:

\(3.1\left(1-3\right)=3.-2=-6\)

Thế x=\(\dfrac{1}{3}\) ta được:

\(3.\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-3\right)=1-\dfrac{8}{3}=-\dfrac{8}{3}\)

Bình luận (0)
ILoveMath
2 tháng 3 2022 lúc 16:29

Thay x=1 vào biểu thức ta có:
\(3x^2-9x=3.1^2-9.1=3-9=-6\)

Thay x=\(\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức ta có:

\(3x^2-9x=3x\left(x-3\right)=3.\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-3\right)=1.\dfrac{-8}{3}=\dfrac{-8}{3}\)

Bình luận (0)
Giang Thanh Tùng
2 tháng 3 2022 lúc 16:30

câu trả lời là:

ko học toàn đi hỏi bài tự làm thấy tốt hơn hỏi bài phiền thiên hạ hơn anh ơi bỏ đi nhé ko là sau này hỏng đó

anh nhớ tích nhé!

Bình luận (0)
Vi Đức Minh
Xem chi tiết
Khoa Multi
11 tháng 4 2022 lúc 15:52

Thay số:

A = 3.(-1).2 - 2.(-1) + 1

A = -3.2 - (-2) + 1

A = -6 + 2 + 1

A = -4 + 1

A = -3

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
11 tháng 4 2022 lúc 15:55

Với x = -1 => Ta có:

 A=3.2 - 2x + 1 

 A= 3.2 - 2. (-1) + 1

 A= 6 - (-2) +1

 A= 6 + 2 + 1

 A= 9

Bình luận (1)
hoàng minh thiện
11 tháng 4 2022 lúc 16:29

A = 3.(-1).2 - 2.(-1) + 1

A = -3.2 - (-2) + 1

A = -6 + 2 + 1

A = -4 + 1

A = -3banhbanhbanh

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 7:08

Ta có:  x 2  + xy + x = x(x + y + 1)

Thay x = 77, y = 22 vào biểu thức, ta được:

x(x + y + 1) = 77.(77 + 22 + 1) = 77.100 = 7700

Bình luận (0)
van thu
Xem chi tiết

a)-7

b) 7

c) -2

d) 12

Bình luận (2)
Chung Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 17:13

Bài 1:

Ta thấy: $(x+\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow (x+\frac{1}{2})^2+\frac{5}{4}\geq \frac{5}{4}$

Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{5}{4}$

Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 17:15

Bài 2:

$x+y-3=0\Rightarrow x+y=3$
\(M=x^2(x+y)-(x+y)x^2-y(x+y)+4y+x+2019\)

\(=-3y+4y+x+2019=x+y+2019=3+2019=2022\)

Bình luận (1)