Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
ĐOÀN THỊ MINH HIỀN
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 16:23

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=\dfrac{15}{5}=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3.9=27\\y=3.7=21\\z=3.3=9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
minh hue
Xem chi tiết
minh hue
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Thanks

 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:07

Bài 3

20a + 10b = 2010

10b = 2010 - 20a

b = (2010 - 20a) : 10

*) a = 0

b = (2010 - 20.0) : 10 = 201

*) a = 1

b = (2010 - 10.1) : 10 = 200

*) a = 2

b = (2010 - 10.2) : 10 = 199

Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:

(0; 201); (1; 200); (2; 199)

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Chi
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
14 tháng 7 2019 lúc 22:41

cái này là hệ 3 ẩn rồi 

===================================

a, theo bài ra 

x+y=6 (1)

-y +z = - 5 (2) 

(1) + (2) <=> x+z = 6-5=1 , lại có x-z=9 

=> (x+z)+(x-z)=1+9<=> 2x=10<=> x=5 => z = -4 

Thay x=5 vào (1) => y=6-x=6-5=1 

vậy x=5 , y=1 , z = -4

:V tương tự với câu b nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
14 tháng 7 2019 lúc 22:48

Mk có cách khác nhé:

b) Ta có:

\(x+y-y-z-z-x=6+7+13\) 

\(-2z=26\Rightarrow z=-13\) 

\(\Rightarrow y=6;x=0\) 

Vậy .....

Bình luận (0)
Darlingg🥝
14 tháng 7 2019 lúc 22:55

A*

=-X+ y=6

X. y _z

X _-5y

Y+z /6

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:07

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{5} = \frac{y}{7} = \frac{z}{9} = \frac{{x - y + z}}{{5 - 7 + 9}} = \frac{{\frac{7}{3}}}{7} = \frac{7}{3}.\frac{1}{7} = \frac{1}{3}\\ \Rightarrow x = 5.\frac{1}{3} = \frac{5}{3};\\y = 7.\frac{1}{3} = \frac{7}{3};\\z = 9.\frac{1}{3} = \frac{9}{3} = 3.\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{3};y = \frac{7}{3};z = 3\)

Bình luận (0)
nguyen thi kim truc
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
20 tháng 6 2016 lúc 11:08

v~ tuần này ko giải nữa

Bình luận (2)
Đặng Minh Triều
20 tháng 6 2016 lúc 10:53

biến đổi về dạng chuẩn rồi dùng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Bình luận (0)
nguyen thi kim truc
20 tháng 6 2016 lúc 11:00

giai dum di

 

Bình luận (0)
Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
28 tháng 11 2021 lúc 20:59

Theo mình là:

a/ Theo đề ta có:

x/3=y/4 và x+y=14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

x/3=y/4=x+y=3+4=14/7=2

Từ x/3=2=>x=2.3=6

Từ y/4=2>y=2.4=8

Vậy x=6 và y=8.

b/

Theo đề ta có:

a/7=b/9 và 3a-2b=30

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

a/7=b/9=3a/21=2b/18=3a-2b/21=18=30/3=10

Từ a/7=10=>a=10.7=70

Từ b/9=10=>b/10.9=90

Vậy a=70 và b=90.

c/

Theo đề ta có:

x/3=y/4=z/5 và x-y+z=20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

x/3=y/4=z/5=x-y+z/3-4=5=20/4=5

Từ x/3=5=>x=5.3=15

Từ y/4=5=>y=5.4=20

Từ z/5=5=>z=5.5=25

Vậy x=15,y=20 và z=25

d/

Theo đề ta có:

a/4=b/7=c/10 và 2a+3b+4c=69

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

a/4=b/7=c/10=2a/8=3b/21=4c/40=2a+3b+4c/8+21+40=69/69=1

Từ a/4=1=>a=1.4=4

Từ b/7=1=>b=1.7=7

Từ c/10=1=>c=1.10=10

Vậy a=4,b=7 và c=10

Bình luận (0)
Tuệ Minh Nguyễn Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 21:09

a) x=6    y=8
b) a=70   b=90
c) x=15   y=20   z=25

d) a=4  b=7  c=10 

bạn kiểm tra lại giúp mk xem câu nào sai chứ mk ko chắc đúng 100% đâu. (hơi mất tự tin sau khi nhìn điểm số ý mà)

_HT_

Bình luận (0)