Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 8:52

Phương trình 3x = 2 (1) có nghiệm x = 2/3

Phương trình 2x = 3 (2) có nghiệm x = 3/2

Cộng các vế tương ứng của hai phương trình (1) và (2) ta được phương trình

3x + 2x = 2 + 3 hay 5x = 5 (3) có nghiệm x = 1.

a) Phương trình (3) không tương đương với phương trình nào trong các phương trình (1) và (2) vì không có cùng tập nghiệm.

b) Phương trình (3) không phải phương trình hệ quả của phương trình nào trong các phương trình (1) và (2) vì nghiệm của (1) và (2) đều không phải nghiệm của (3).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2017 lúc 12:57

Phương trình 4x = 5 (1) có nghiệm x = 5/4

Phương trình 3x = 4 (2) có nghiệm x = 4/3

Nhân các vế tương ứng của hai phương trình đã cho ta được phương trình

4x.3x = 5.4 hay 12x2 = 20 (3) có hai nghiệm x = Để học tốt Toán 10 | Giải toán lớp 10 và x = -Để học tốt Toán 10 | Giải toán lớp 10

a) Phương trình (3) không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình (1) và (2) vì không có cùng tập nghiệm.

b) Phương trình (3) không phải phương trình hệ quả của phương trình nào trong các phương trình (1) và (2) vì nghiệm của (1) và (2) đều không phải nghiệm của (3).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 6:34

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 11:33

Ta có: 3x - 6 > 0 ⇔ 3x > 6 ⇔ x > 2

Vậy bất phương trình x > 2 tương đương với bất phương trình đã cho.

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2019 lúc 8:15

Ta có  2 x 2 − x = 0 ⇔ x = 0 x = 1 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là  S 0 = 0 ; 1 2

Xét các đáp án:

Đáp án A. Ta có:

2 x − x 1 − x = 0 ⇔ 1 − x ≠ 0 2 x ( 1 − x ) − x = 0 ⇔ x ≠ 1 x = 0 x = 1 2 ⇔ x = 0 x = 1 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 1 = 0 ; 1 2 ⊃ S 0

Đáp án B. Ta có: 4 x 3 - x = 0 ⇔ x = 0 x = ± 1 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 2 = − 1 2 ; 0 ; 1 2 ⊃ S 0

Đáp án C. Ta có: 2 x 2 - x 2 + x - 5 2 = 0 ⇔ 2 x 2 − x = 0 x − 5 = 0 ⇔ 2 x 2 − x = 0 x = 5 (vô nghiệm)

Do đó, phương trình vô nghiệm nên không phải hệ quả của phương trình đã cho.

Đáp án D. Ta có: 2 x 3 + x 2 - x = 0 ⇔ x = 0 x = 1 2 x = − 1

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 2 = − 1 ; 0 ; 1 2 ⊃ S 0

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 16:07

Ta có: 3x - 6 > 0 ⇔ 3x > 6 ⇔ x > 2

Vậy bất phương trình x > 2 tương đương với bất phương trình đã cho.

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Evil Shadow
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 18:38

Lời giải:
a/

PT $(1)$ có nghiệm $x=\frac{2}{3}$. PT $(2)$ có nghiệm $x=\frac{3}{2}$

Cộng 2 vế tương ứng của pt đã cho thì có:

$5x=5\Leftrightarrow x=1$

Vậy tập nghiệm của pt sau không giống 2 pt đầu nên câu trả lời là không.

b. 

PT đó không phải hệ quả của 1 trong 2 PT ban đầu vì \(\left\{\frac{2}{3}\right\}\not\subset\left\{1\right\}; \left\{\frac{3}{2}\right\}\not\subset\left\{1\right\}\)

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:03

Bất phương trình 2x+y > 3 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn và có vô số nghiệm.

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2018 lúc 7:32

Sử dụng tính chất “cộng hay trừ hai vế một bất đẳng thức với cùng một số và giữ nguyên chiều bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức tương đương”.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 9:39

Chọn B.

Bình luận (0)