Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cô gái cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 8 2021 lúc 15:27

a. ta có : \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=1^2-2\times\left(-6\right)=13\)

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=1^3-3\times\left(-6\right)\times1=19\)

\(x^5+y^5=\left(x+y\right)\left[x^4-x^3y+x^2y^2-xy^3+y^4\right]\)

\(=\left(x+y\right)\left[\left(x^2+y^2\right)^2-x^2y^2-xy\left(x^2+y^2\right)\right]=1.\left(13^2-\left(-6\right)^2-\left(-6\right).13\right)=211\)

b.\(x^2+y^2=\left(x-y\right)^2+2xy=1+2\times6=13\)

\(x^3-y^3=\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)=1^3+6.3.1=19\)

\(x^5-y^5=\left(x-y\right)\left[\left(x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3+y^4\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left[\left(x^2+y^2\right)^2-x^2y^2+xy\left(x^2+y^2\right)\right]=1.\left(13^2-6^2+6.13\right)=211\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh quý
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 7 2017 lúc 9:18

Ta có: \(a^5+b^5\ge a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^5+b^5+2abc\ge a^2b^2\left(a+b\right)+2abc\)

\(\ge ab\left[ab\left(a+b\right)+2c\right]\ge ab\left[2\left(a+b\right)+2c\right]=2ab\left(a+b+c\right)\) (áp dụng với \(a,b,c\ge\sqrt{2}\))

\(\Rightarrow\frac{1}{a^5+b^5+2abc}\le\frac{1}{2ab\left(a+b+c\right)}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(P\le\frac{1}{2xy\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{2yz\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{2zx\left(x+y+z\right)}\)

\(=\frac{x+y+z}{2xyz\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2xyz}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 17:22

Viết số -5 thành tích của hai số nguyên theo tất cả các cách, ta có: -5 = l.(-5)=(-5).l = (-l).5 = 5.(-l).

Từ đó ta tìm được x,y thỏa mãn điều kiện đề bài.

a) Các cặp số (x ; y) tìm được là: (1;-5),(-5; 1), (-1;5),(5; -1)

b) Dựa vào câu a và kết hợp điều kiện x > y, ta tìm được các cặp số (x;y) sau: (5;-l),(l;-5).

c) Làm tương tự câu a, ta tìm được x + 1 và y - 2. Từ đó suy ra (x;y) là (0;-3), (-6; 3), (-2; 7), (4; 1).

Quang Minh
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 5 2023 lúc 18:44

Vì chia hết cho 5 

\(\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)

\(Th1:y=0\\ \Rightarrow x-0=6\\\Rightarrow x=6\)           \(\Rightarrow x=6;y=0\)

\(Th2:y=5\\ \Rightarrow x-5=6\\ \Rightarrow x=11\)           \(\Rightarrow x=11;y=5\)

\(\Rightarrow A\)

Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 20:04

a)

b)Từ \(xyz=1\Rightarrow x=\frac{1}{zy};y=\frac{1}{xz};z=\frac{1}{xy}\)

\(M=\frac{z^2y^2}{x\left(z+y\right)}+\frac{x^2z^2}{y\left(x+z\right)}+\frac{x^2y^2}{z\left(x+y\right)}\)

\(\ge\frac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{2\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xy+yz+xz}{2}\)(Bđt Cauchy-Schwarz)

\(\ge\frac{3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}}{2}=\frac{3}{2}\)(Bđt Cosi)

Dấu = khi \(x=y=z=1\)

GV
8 tháng 11 2016 lúc 9:05

a) Gọi 5 số là: \(a_0,a_1,a_2,a_3,a_4\)

Lấy \(T_0=a_0\)

      \(T_1=a_0+a_1\)

     \(T_2=a_0+a_1+a_2\)

    \(T_3=a_0+a_1+a_2+a_3\)

    \(T_4=a_0+a_1+a_2+a_3+a_4\)

Trong 5 số: \(T_0,T_1,T_2,T_3,T_4\) có 2 trường hợp sau xảy ra:

TH1: Tồn tại 1 số \(T_i\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh

TH2: Không có số nào chia hết cho 5 => Trong 5 số đó có 2 số khi chia cho 5 có cùng một số dư (theo nguyên lí Direchlet, vì 5 số đều không chia hết cho 5 nên khi chia cho 5 sẽ cho 4 số dư là {1, 2, 3,4}). Giả sử \(T_i\) và \(T_j\)(với i < j) chia cho 5 có cùng số dư => Hiệu \(T_j-T_i\) chia hết cho 5. Mà hiệu \(T_j-T_i=a_{i+1}+a_{i+2}+...+a_j\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh.

Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
20 tháng 6 2017 lúc 8:48

Áp dụng BĐT Cauchy dạng Engel , ta được 

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^3}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\) => \(x=y=z\).(*)

Áp dụng BĐT Cauchy dạng Engel , ta được : \(\frac{1}{x^5}+\frac{1}{y^5}+\frac{1}{z^5}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^3}{x^5+y^5+z^5}\) \(=\frac{1}{x^5+y^5+z^5}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z ( đã có ở (*)  )

Vậy \(\frac{1}{x^5}+\frac{1}{y^5}+\frac{1}{z^5}=\frac{1}{x^5+y^5+z^5}\) ( đpcm) với x=y=z

Thiên An
20 tháng 6 2017 lúc 17:41

Bài này gần giống câu hỏi số 965642 bn xem đi nhé

nam nguyennam
Xem chi tiết
Sir Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:57

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

Phương Uyên
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................