Những câu hỏi liên quan
Chi p
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:37

Q=(x1+x2)^2-2x1x2+6x1x2

=(-5)^2+4*(-4)

=25-16=9

Bình luận (0)
2611
12 tháng 5 2023 lúc 20:38

Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-5),(x_1.x_2=c/a=-4):}`

Ta có: `Q=(x_1+x_2)^2+4x_1.x_2`

`<=>Q=(-5)^2+4.(-4)`

`<=>Q=9`

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 4:21

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Duong Thi Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 5 2017 lúc 16:48

Theo đề bài thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}3x_1^2+5x_1+4-m=0\\x_2^2-5x_2+4+m=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9x_1^2+15x_1+12-3m=0\left(1\right)\\x_2^2-5x_2+4+m=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được

\(\left(9x_1^2-x_2^2\right)+\left(15x_1+5x_2\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x_1+x_2\right)\left(3x_1-x_2+5\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x_1+x_2\right)\left(3x_1+x_2-2x_2+5\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6-2x_2\right)+8-4m=0\)

\(\Leftrightarrow x_2=7-2m\)

Thế lại vô (2) ta được

\(\left(7-2m\right)^2-5\left(7-2m\right)+4+m=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-17m+18=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{9}{4}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Duong Thi Minh
1 tháng 5 2017 lúc 16:59

Oh thanks you very muck!!!!

Bình luận (0)
Hương Hoàng
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 6 2021 lúc 16:36

ý 1: Để pt (1) có 1 nghiệm duy nhất thì \(\Delta=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4m+8=-4m+33\)

\(\Rightarrow33-4m=0\Rightarrow m=\dfrac{33}{4}\)

ý 2: Khi \(m=4\Rightarrow x^2-5x+2=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-8=17\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

 

Bình luận (1)
ღ๖ۣۜTεяεʂα ๖ۣۜVαηღ
Xem chi tiết
Nga Nguyen
12 tháng 3 2022 lúc 21:12

rối qué với cả vì hum bt

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 11:37

Bình luận (0)
Nguyễn Dũ Minh Quân
Xem chi tiết
Vô danh
13 tháng 3 2022 lúc 8:34

Ta có: \(\Delta=5^2-5.3.1=25-12=13>0\)

Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(K=\left(3x_1-1\right)\left(3x_2-1\right)+3\\ =3x_1x_2-3x_2-3x_1+1+3=3.\left(-1\right)-3\left(x_1+x_2\right)+4\\ =-3+4-3\left(-5\right)\\ =1+15\\ =16\)

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 3 2022 lúc 8:41

\(\Delta=25-4\left(-1\right).3=25+12=37>0\)

vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có \(K=9x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)+4\)

Thay vào ta được \(K=9\left(-\dfrac{1}{3}\right)-3\left(-\dfrac{5}{3}\right)+4=-3+5+4=6\)

Bình luận (1)
dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:25

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2018 lúc 7:56

Bình luận (0)