Một vật có khối lượng m1 = 0,5kg; vật thứ hai có khối lượng m2 = 1kg. Hãy so sánh
áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang?
A. Không đủ điều kiện để so sánh. B. 2p1 = p2
C. p1 = 2p2 D. p1 = p2
Vật thứ nhất có khối lượng m 1 = 0,5kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p 2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.
A. p 1 = p 2
B. p 1 = 2 p 2
C. 2 p 1 = p 2
D. Không so sánh được.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0 = 20cm. Nếu treo một vật có khối lượng m 1 = 0,4kg thì lò xo bị dãn ra một đoạn Δl = 2cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,5kg thì độ dãn của lò xo là:
A. Δl = 3cm
B. Δl = 2,5cm
C. Δl = 4cm
D. Δl = 4,5cm
Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo là hai lực cân bằng thì vật nặng mới đứng yên: P = F d h
Ta có
F d h 1 F d h 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ Δ l 2 = Δ l 1 . m 2 m 1 = 2.0 , 5 0 , 4 = 2 , 5 c m
Đáp án: B
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 5cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m1 = 0,5kg, lò xo dài l1 = 7cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m2 chưa biết thì nó dài 6,5cm. Lấy g = 9,8m/s2. Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m2.
A. 225N/m; 0,375kg
B. 245N/m; 0,325kg
C. 245N/m; 0,375kg
D. 200N/m; 0,325kg
Chọn đáp án C
Ta có:
∆ℓ1 = ℓ1 - ℓo = 2 cm = 0,02 m
P1 = m1g = k∆ℓ1
∆ℓ2 = ℓ2 - ℓo = 1,5 cm = 0,015 m
P2 = m2g = k.∆ℓ2
Hai vật có khối lượng m 1 = 1 k g , m 2 = 0 , 5 k g nối với nhau bằng sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật I. Gia tốc chuyển động và lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Coi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể.
A. a=2m/ s 2 ; T=6N
B. a=1m/ s 2 , T=2,5N
C. a=1m/ s 2 , T=2,5N
D. a=2,2m/ s 2 ; T=5N
Ta có:
+ Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P 1 → ; P 2 → , lực kéo F →
+ Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có: F → + P 1 → + P 2 → = m 1 + m 2 a →
Chọn chiều dương hướng lên, ta có:
F − P 1 − P 2 = m 1 + m 2 a → a = F − P 1 − P 2 m 1 + m 2 = F − m 1 + m 2 g m 1 + m 2 = 18 − 1 + 0 , 5 10 1 + 0 , 5 = 2 m / s 2
+ Xét riêng với vật m 2 , ta có: T 2 − P 2 = m 2 a
Do dây không giãn → T 1 = T 2 = T
Ta suy ra:
T = m 2 a + P 2 = m 2 a + g = 0 , 5 2 + 10 = 6 N
Đáp án: A
Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng m2 = 0,3kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc v2 = 2m/s. Sau va chạm chúng dính với nhau và cùng chuyển động. Tìm vận tốc và hướng chuyển động của chúng ngay sau va chạm
Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)
\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s
Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất
Động lượng vật 1:
\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s
Động lượng vật 2:
\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s
Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:
\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow v=1\)m/s
Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì
A. hai vật ở cùng một độ cao.
B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.
C. vật có khối lượng m2 ở độ cao hơn có khối lượng m1 .
D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng trọng trường của hai vật.
Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?
A.MêgaOát (MW)
B.Kí lô Oát. (kW)
C.Oát. (W).
D.Kilômet (km).
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k=100 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m 1 = 0,5kg. Chất điểm m 1 được gắn với chất điểm m 2 = 0,5kg. Các chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc O ở vị trí cân bằng của 2 vật ) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m 1 , m 2 . Tại thời điểm ban đầu giữ 2 vật ở vị trí lò xo bị nén 4 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn 2 vật bị bong ra nếu lực kéo đẩy lên vật m 2 là 1 N. Khoảng cách giữa hai vật khi lò xo có độ dãn cực đại lần đầu tiên có giá trị gần đúng là
A. 108 cm
B. 101 cm
C. 163 cm
D. 0,17 cm
Một lực 5N tác dụng lên vật có khối lượng 0,5kg vật này chuyển động có gia tốc bằng
Gia tốc của vật bằng
\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{5}{0,5}=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ ở hình vẽ, hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3.Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ ở hình vẽ, hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3.
A. m 1 > m 2 > m 3
B. m1 = m2 = m3.
C. m 1 < m 2 < m 3 .
D. m 2 < m 1 < m 3
Chọn D
Căn cứ độ dãn của lò xo ta thấy m2 làm lò xo giãn nhiều nhất, m3 làm giãn ít nhất nên ta có: m2 > m1 > m3.