Những câu hỏi liên quan
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 14:58

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có 

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Bình luận (3)
Hải Anh Vũ
19 tháng 12 2021 lúc 9:16

thank

 

Bình luận (0)
Thái Bảo Nguyễn
19 tháng 12 2021 lúc 22:25

kink đấy

Bình luận (1)
Kemmy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:27

Chọn C

Bình luận (0)
hoang minh nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
Xem chi tiết
Đoàn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
Thần Chết
2 tháng 1 2017 lúc 8:44

1.Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

2.Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

3.Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H

Ta có OA2 =OH2+AH2 (định lý pi ta gô)

\(\Rightarrow\)52=OH2+32

\(\Rightarrow\)25=OH2+9

\(\Rightarrow\)OH2 =25-9

\(\Rightarrow\)OH2=16

\(\Rightarrow\)OH2=\(\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow\)OH2=4

Bình luận (4)
Phương Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 21:47

bn vô cái này nhé :

http://olm.vn/hoi-dap/question/48905.html

Bình luận (6)
Thần Chết
2 tháng 1 2017 lúc 8:33

Vào được rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Vân Anh Lê
Xem chi tiết