Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đinh Bảo Trang
Xem chi tiết
Noo Phuoc Thinh
Xem chi tiết
Noo Phuoc Thinh
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
29 tháng 4 2016 lúc 19:44

Ta có hình tam giác ABC như sau:

40 cm A B C H 50 cm

a) Diện tích hình tam giác ABC là:

\(\frac{40x50}{2}=1000\left(m^2\right)\)

Noo Phuoc Thinh
29 tháng 4 2016 lúc 20:10

trả lời kiểu gì vậy

Dũng senpai
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 19:05

Gọi E là trung điểm DC

Xét tam giác BDC có:

E là trung điểm DC

M là trung điểm BC

=> EM là đường trung bình

=> EM//BD

=> EM//ID

Ta có: \(AD=\dfrac{1}{2}DC\)

Mà \(DE=\dfrac{1}{2}DC\)

\(\Rightarrow AD=DE=\dfrac{1}{2}AE\)=> D là trung điểm AE

Xét tam giác AME có:

D là trung điểm AE

ID//ME

=> I là trung điểm AM

=> AI=IM

Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 8 2018 lúc 6:21

A B C M N 4cm2

Nối BN.

*Xét tam giác AMN và tam giác ABN có :

- Đáy AM = 1/2 đáy AB

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh N

=> S tam giác AMN = 1/2 S tam giác ABN

 S tam giác ABN là 4 : 1/2 = 8 (cm2)

* Xét tam giác ABN và tam giác ABC có:

- Đáy AN = 1/2 Đáy AC

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B

=> S tam giác ABN = 1/2 S tam giác ABC

S tam giác ABC là : 8 : 1/2 = 16 (cm2)

                                               Đáp số 16 cm2

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết

a ) Xét  ∆BAD và  ∆CAD
AB = AC (  ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=>  ∆ABH =  ∆ACH(g.c.g)

dat nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 1:08

Mình vẫn chưa thấy vai trò của $M,N$ trong bài toán này. Bạn xem lại đề.

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:15

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: AH là tia phân giác của góc BAC

Hồ Minh Tuyết
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
20 tháng 5 2021 lúc 14:17

a) Vì ΔABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC (t/c)

Xét ΔABH và ΔACH có:

AH chung

∠HAB = ∠HAC (AH là phân giác của góc A)

AB = AC (cmt)

⇒ ΔABH = ΔACH (c.g.c)

Vậy ΔABH = ΔACH (c.g.c)

b) Vì ΔABH = ΔACH (cmt)

⇒ ∠AHB = ∠AHC (2 góc tương úng)

Ta có: ∠AHB + ∠AHC = 180(2 góc kề bù)

⇒ ∠AHB = ∠AHC = 1800/2 = 900

Ta có: ∠AHC + ∠dCH = 180(2 góc bù nhau)

T/s:  900 + ∠DCH = 1800

                  ∠DCH = 1800 - 900

                  ∠DCH = 900

⇒ DC⊥CH (đn 2 đt vuông góc)

Vậy DC⊥CH