Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tinnies
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 20:01

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(P=UI=24.2=48\left(W\right)\)

 

Trần Duy Sang
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 14:49

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:12=2A\\I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=8.2=16V\\U2=R2.I2=4.2=8A\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

tạ minh ngọc
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 21:29

\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
17 tháng 11 2021 lúc 21:32

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)

\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)

     \(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)

     \(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)

võ kha
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
25 tháng 11 2021 lúc 8:46

Điện trở của mạch:

     \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=8+12+4=24\left(\text{Ω}\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

     \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

võ kha
25 tháng 11 2021 lúc 8:40

giúp em với

 

Manh Duc Tran
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 20:56

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 8 + 4 = 12\(\Omega\)

Cường độ dòng điện: I = U : R = 12 : 12 = 1A

=> Chọn D.

Hquynh
1 tháng 10 2021 lúc 20:56

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chính lần lượt là sửa câu D 12 Ω và 1 ( A) 

phải Ampe chứ sao lại ôm hết vậy

Sienna
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 10 2023 lúc 6:32

Do \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=2+8=10\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vũ Nguyễn Đức Trí
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 11:15

Bài 2:

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở là 50\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 0,5A.

Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được: \(U=R.I=50.0,5=25V\)

Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.8}{50}=8.10^{-8}m^2\)