Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
3 tháng 3 2020 lúc 16:50

a) Ta có \(f\left(x\right)=ax+b\)

+) \(f\left(1\right)=1\)

=> \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=1\)

=> \(f\left(1\right)=a+b=1\)(1)

+) \(f\left(2\right)=4\)

=> \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=4\)

=> \(f\left(2\right)=2a+b=4\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\orbr{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=4\end{cases}}\)

=> \(a-2a=1-4\)

=> \(-a=-3\)

=> \(a=3\)

Thay a = 3 vào ta có : \(\orbr{\begin{cases}3+b=1\\2\cdot3+b=4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3+b=1\\6+b=4\end{cases}}\)

=> b = -2

Vậy a = 3 và b = -2

b) Thay a = 3 và b = -2 vào đa thức \(f\left(x\right)=ax+b\)ta có :

\(f\left(x\right)=3\cdot x+\left(-2\right)=0\)

=> \(3x+\left(-2\right)=0\)

=> \(3x=0-\left(-2\right)\)

=> \(3x=0+2\)

=> \(3x=2\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=\frac{2}{3}\).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Châu
3 tháng 3 2020 lúc 22:07

Cảm ơn bn nha!

Khách vãng lai đã xóa
tưởng thị huyền trân
Xem chi tiết
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
28 tháng 7 2021 lúc 22:33

ta có

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=1\\f\left(2\right)=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=4\end{cases}}}\)

lấy hiệu hai phương trình ta có :

\(\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=4-1\Leftrightarrow a=3\Rightarrow b=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Tống Minh Tùng
Xem chi tiết
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
3 tháng 3 2017 lúc 22:41

f(0)=-2 => a*0+b=-2 => b=-2

f(1)=1 => a*1-2=1 => a=3

mimi chan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 8 2021 lúc 15:29

\(f\left(0\right)=2010\Rightarrow a.0^2+b.0+c=2010\Rightarrow c=2010\)

\(f\left(1\right)=2011\Rightarrow a.1^2+b.1+c=2011\Rightarrow a+b+c=2011\)

\(\Rightarrow a+b+2010=2011\Rightarrow a+b=1\) (1)

\(f\left(-1\right)=2012\Rightarrow a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=2012\)

\(\Rightarrow a-b+c=2012\Rightarrow a-b+2010=2012\)

\(\Rightarrow a-b=2\Rightarrow a=b+2\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow b+2+b=1\Rightarrow2b=-1\Rightarrow b=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=b+2=-\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x+2010\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}.\left(-2\right)^2-\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)+2010=2017\)

Võ Hồng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:04

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-4\end{matrix}\right.\)

Duong Thuc Hien
Xem chi tiết
Maths is My Life
28 tháng 7 2017 lúc 21:37

a) Để đa thức f(x) có nghiệm là 1 và 3 thì \(1^3-a.1^2-9.1+b=3^3-a.3^2-9.3+b=0\)

=> \(1-a-9+b=27-9a-27+b\)

=> \(-a+9a+b-b=8\Rightarrow8a=8\Rightarrow a=1\)

Từ đó tính được b = 9.

b) Thay kết quả câu a vào f(x) ta được f(x) = \(x^3-x^2-9x+9\)

Đa thức f(x) có nghiệm khi:

\(x^3-x^2-9x+9=x^2\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-9\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

Từ đó tìm được tập nghiệm của f(x) là {-3;1;3}.

36Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 18:25

ta có: f(1)=a.1+b=a+b

do f(1)=1 nên a+b=1 (1)

lại có: f(2)=a.2+b=2a+b

do f(2)=4 nên 2a+b=4 (2)

từ (1) (2) => a=3; b=-2

Khách vãng lai đã xóa