Cho A = { x € R | x^2 + x +1 = 0 } , B [ 1 ; dương vô cực ) , C = ( 0 ; 4 ) . Tập ( A hợp B ) giao C có bao nhiêu phần tử là số nguyên
Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, CRA, CRB.
1. A = {x ∈ R | x ≤ 2}, B = {x ∈ R | x > 5}.
2. A = {x ∈ R | x < 0 hay x ≥ 2}, B = {x ∈ R | − 4 ≤ x < 3}.
3. A = {x ∈ R | |x − 1| < 2}, B = {x ∈ R | |x + 1| < 3}.
Cho \(A = \{ x \in \mathbb{R}|1 - 2x \le 0\} ,\)\(B = \{ x \in \mathbb{R}|x - 2 < 0\} .\)
Tìm \(A \cap B,A \cup B.\)
Tham khảo:
Ta có:
Bất phương trình \(1 - 2x \le 0\) có nghiệm là \(x \ge \frac{1}{2}\) hay \(A = [\frac{1}{2};+\infty)\)
Bất phương trình \(x - 2 < 0\) có nghiệm là \(x < 2\) hay \(B = ( - \infty ;2)\)
Vậy \(A \cup B = \mathbb R\)
Vậy \(A \cap B = [\frac{1}{2};2)\)
giúp mk vs m.n, HELP ME! THANK YOU.
Câu 1/ Cho hai tập hợp A = {x ∈ R | (2x - x2)(2x2 - 3x -) = 0} và B = {x ∈ R | (2x2 + x)(3x - 12m) = 0}. Với giá trị nào của m thì A = B?
Câu 2/ Cho các tập hợp A = [1 ; +∞), B = {x ∈ R | x2 + 1 = 0} và C = (0;4). Tập (A hợp B) giao C. Có bao nhiêu phần tử số nguyên.
Câu 3/ Cho hai tập hợp A= (m-1 ; 5], B = (3; 2020 - 5m) và A, B khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để A \ B = ∅
Câu 2:
\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)
Tập này có 3 phần tử nguyên
Cho các tập hợp A = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 - 1) = 0}; B = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 + 1) = 0}; C = {-1; 0; 1; 2}; D = {x ∈ R : x 4 - 5 x 2 + 4 x = 0}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = B.
B. C = A.
C. D = B.
D. D = A.
Đáp án: D
(x2 - 4) (x2 - 1) = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên A = {-2; -1; 1; 2}
(x2 - 4) (x2 + 1) = 0 ⇔ x2 - 4 = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2; 2}
x4 - 5x2 + 4)/x = 0 ⇔ x4 - 5x2 + 4 = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên D = {-2; -1; 1; 2}
=> A = D
Cho biểu thức f(x) = (-x + 1)(x - 2). Khẳng định nào sau đây đúng: A. f(x) < 0, ∀x ∈ (1; +∞) B. f(x) < 0, ∀x ∈ (-∞; 2) C. f(x) > 0, ∀x ∈ R D. f(x) > 0, ∀x ∈ (1; 2)
Cho A = {x ∈ R|x - 2m - 1 ≥ 0} B = {x ∈ R| x² - (2m + 1)x + 2m ≤ 0 Tìm m để A ∩ B khác ∅ Tìm m để A \ B = A
Cho các tập hợp A = {x ∈ R: x2 + 4 = 0}; B = {x ∈ R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ⊂ B.
B. C ⊂ A.
C. D ⊂ B.
D. D ⊂ C.
Đáp án: A
Vì x2 + 4 > 0 ∀x ∈ R nên A = ∅.
(x2 - 4)(x2 + 1) = 0 ⇔ (x2 - 4) = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2; 2}.
|x| < 2 ⇔ -2 < x < 2 nên D = (-2; 2).
=> A ⊂ B = C ⊂ D.
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
b: A là tập con của B
A là tập con của C
A là tập con của D và ngược lại
Cho \(A = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - 5x - 6 = 0\} ,\)\(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} = 1\} .\)
Tìm \(A \cap B,A \cup B,A\backslash B,{\rm{ }}B\backslash A.\)
Phương trình \({x^2} - 5x - 6 = 0\) có hai nghiệm là -1 và 6, nên \(A = \{ - 1;6\} \)
Phương trình \({x^2} = 1\) có hai nghiệm là 1 và -1, nên \(B = \{ - 1;1\} \)
Do đó
\(\begin{array}{l}A \cap B = \{ - 1\} ,\\A \cup B = \{ - 1;1;6\} ,\\A\backslash B = \{ 6\} ,\\B\backslash A = \{ 1\} ,\end{array}\)
Xác định các tập hợp \(A \cap B\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(A = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - 2 = 0\} ,\)\(B = \{ x \in \mathbb{R}|2x - 1 < 0\} \)
b) \(A = \{ (x;y)|\;x,y \in \mathbb{R},y = 2x - 1\} ,\)\(B = \{ (x;y)|\;x,y \in \mathbb{R},y = - x + 5\} \)
c) A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật.
a) Phương trình \({x^2} - 2 = 0\) có hai nghiệm là \(\sqrt 2 \) và \( - \sqrt 2 \), nên \(A = \{ \sqrt 2 ; - \sqrt 2 \} \)
Tập hợp \(B = \{ x \in \mathbb{R}|2x - 1 < 0\} \) là tập hợp các số thực \(x < \frac{1}{2}\)
Từ đó \(A \cap B = \{ - \sqrt 2 \} .\)
b) \(A \cap B = \{ (x;y)|\;x,y \in \mathbb{R},y = 2x - 1,y = - x + 5\} \)
Tức là \(A \cap B\)là tập hợp các cặp số (x; y) thỏa mãn hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 1\\y = - x + 5\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - 1 = - x + 5\\y = 2x - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x = 6\\y = 2x - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 3\end{array} \right.\)
Vậy \(A \cap B = \{ (2;3)\} .\)
c) A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật.
\(A \cap B\) là tập hợp các hình vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi.
Một tứ giác bất kì thuộc \(A \cap B\) thì nó là hình chữ nhật và có 2 cạnh kề bằng nhau (hình vuông)
Do đó \(A \cap B\) là tập hợp các hình vuông.