Đáp án: D
(x2 - 4) (x2 - 1) = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên A = {-2; -1; 1; 2}
(x2 - 4) (x2 + 1) = 0 ⇔ x2 - 4 = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2; 2}
x4 - 5x2 + 4)/x = 0 ⇔ x4 - 5x2 + 4 = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên D = {-2; -1; 1; 2}
=> A = D
Đáp án: D
(x2 - 4) (x2 - 1) = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên A = {-2; -1; 1; 2}
(x2 - 4) (x2 + 1) = 0 ⇔ x2 - 4 = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2; 2}
x4 - 5x2 + 4)/x = 0 ⇔ x4 - 5x2 + 4 = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên D = {-2; -1; 1; 2}
=> A = D
Cho các tập hợp A = {x ∈ R: x2 + 4 = 0}; B = {x ∈ R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ⊂ B.
B. C ⊂ A.
C. D ⊂ B.
D. D ⊂ C.
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
a) A = {x Î N | x < 6} b) B = {x Î N | 1 < x £ 5}
c) C = {x Î Z , |x| £ 3} d) D = {x Î Z | x2 - 9 = 0}
e) E = {x Î R | (x - 1)(x2 + 6x + 5) = 0} f) F = {x Î R | x2 - x + 2 = 0}
g) G = {x Î N | (2x - 1)(x2 - 5x + 6) = 0} h) H = {x | x = 2k với k Î Z và -3 < k < 13}
i) I = {x Î Z | x2 > 4 và |x| < 10} j) J = {x | x = 3k với k Î Z và -1 < k < 5}
k) K = {x Î R | x2 - 1 = 0 và x2 - 4x + 3 = 0} l) L = {x Î Q | 2x - 1 = 0 hay x2 - 4 = 0
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A= {x ∈ R | (2x – x2)( 3x – 2) = 0}
b, B = { x∈ Z | 2x3-3x2-5x = 0 }
c , C= { x ∈ Z | 2x2 -75x -77 = 0 }
d , D = { x ∈ R | (x2 - x - 2 ) (x2 - 9 ) = 0 } .
1)Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử:
a)A={x N/2 <10} d)D={x Z / 9 x<26}
b)B={x Z/|x|<5} e) E={x Q/x2-x+1=0}
c)C={x R/(x+2)(x-3)(x2-5x+6)=0} f) F={3+2k/k N,k<5}
[2] Cho hai tập hợp A = { x ∈ R | 3x -1 >= 2; 3-x > 1 }; B = [ 0; 3]. Khẳng định nào sau đay là đúng?
A. \(C_BA\) = { 0; 2; 3 } B. \(C_BA\) = [ 2; 3 ] C. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) D. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) ∪ [ 2; 3 ]
Cho tập hợp A = x ∈ ℤ : 2 x x 2 + 1 ≥ 1 , B là tập hợp các giá trị nguyên của tham số b để phương trình x2 - 2bx + 4 = 0 vô nghiệm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = ∅.
B. A ⊂ B.
C. B ⊂ A.
D. B = ∅.
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
Cho tập hợp A = x ∈ R / x 2 + 3 x + 4 = 0 , kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tập hợp A có 1 phần tử
B. Tập hợp A có 2 phần tử
C. Tập hợp A = ∅
D. Tập hợp A có vô số phần tử