Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khởi My Công Chúa
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Như Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
17 tháng 10 2018 lúc 13:29

\(\frac{a-3}{10-a}\) là số hữu tỉ dương khi \(\frac{a-3}{10-a}>0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{a-3}{a-10}< 0\)

Mà \(a-3>a-10\)

\(\Rightarrow\) \(a-3>0\) và \(a-10< 0\)

\(\Rightarrow\) \(a>3\) và \(a< 10\)

\(\Rightarrow\) \(3< a< 10\)

Lưu Nguyễn Như Thảo
17 tháng 10 2018 lúc 13:35

Cảm ơn bạn nhiều

Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 13:42

\(A=\frac{a-3}{10-a}>0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-3>0;10-a>0\\a-3< 0;10-a< 0\end{cases}}\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\10-a>0\end{cases}\text{​​}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 10\end{cases}\Rightarrow}10>a>3}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\10-a< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>10\end{cases}\left(loại\right)}}\)

Vậy \(10>a>3\)

Tran Thu
Xem chi tiết
Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:50

a) A=4n-5/n+2 = 4(n+2)-13/n+2

= 4 - 13/n+2

Để A có giá trị nguyên

=> 13/n+2 đạt giá trị nguyên

=> 13 chia hết cho (n+2)

=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}

Do n là số nguyên dương => n+2 ≥ 3 và n+2 nguyên

Hay n+2 =13

=> n=11

Vậy n=11 là giá trị nguyên dương thỏa mãn đề.

Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 12 2023 lúc 16:52

A = \(\dfrac{4n-5}{n+2}\)  (đk n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 4n - 5 ⋮ n + 2

      4n + 8 - 13 ⋮ n + 2

  4.(n + 2) - 13 ⋮ n + 2

                   13 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 2  -13 -1 1 13
n -15 -3 -1 11

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-15; -3; -1; 11}

Vì n nguyên dương nên n = 11

 

 

 

Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:55

B = 7n+3/n-3 = 7(n-3)+24/n-3

= 7 + 24/n-3

Để B đạt giá trị nguyên

=> 24/n-3 cũng phải đạt giá trị nguyên

=> 24 chia hết cho (n-3)

=> n-3 thuộc Ư(24)={±1;±2;±3;±4;±6;±8;±12;±24}

Do n nguyên dương => n-3≥-2 và n-3 nguyên

Hay n-3 thuộc {-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;24}

=> n thuộc {1;2;4;5;6;7;9;11;15;27}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2017 lúc 6:36

a)                 số liền trước của các số nguyên : 3 ; - 5 ; 0 ; 4 lần lượt là 2; -6; -1; 3

b)                số liền sau của các số nguyên : - 10 ; - 5 ; 0 ; - 15 lần lượt là -9; -4; 1; -14

c) a = 0

Lâm Phương VI
Xem chi tiết

để A là số nguyên dương thì

4n+8\(⋮\)2n+3

Ta có 2(2n+3)\(⋮\)2n+3=> 4n+6\(⋮\)2n+3

=>4n+8-4n-6\(⋮\)2n+3

=>2\(⋮\)2n+3

Đến đây bạn tự làm tiếp nhé

Đồng thị minh trang
18 tháng 4 2019 lúc 19:08

Để A là số nguyên dương thì 4n+8 chia hết cho 2n+3

                                      =>2.(2n+3) - 6 + 8 chia hết cho 2n +3

                                      =>2.(2n+3)+2        chia hết cho 2n+3

  vì 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 2 chia hết cho 2n+3

                                      =>2n+3 thuộc ước của 2 thuộc 1;2

  Mà 2n+3 lẻ nên 2n+3 = 1=>n= - 1

chihcc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 13:22

\(p^2+a^2=b^2\Leftrightarrow p^2=b^2-a^2\)

\(\Leftrightarrow p^2=\left(b-a\right)\left(b+a\right)\) (1)

Do p là số nguyên tố và \(b+a>b-a\) nên (1) tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}b-a=1\\b+a=p^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{p^2-1}{2}\\p=\dfrac{p^2+1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt có dạng \(\left(p;a;b\right)=\left(p;\dfrac{p^2-1}{2};\dfrac{p^2+1}{2}\right)\) với mọi \(p>3\) và p nguyên tố

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:16

Để A là số nguyên dương thì \(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;6\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;5;1;6;9\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 5:32

dia fic
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Hải
Xem chi tiết