Bài 12: Cho a + b +c = 0 ; a2 +b2 + c2 = 1. Tính giá trị biểu thức a4 +b4+ c4
Bài 13: Tìm x biết: a) (x-2)(x-3)-D0. b) (x-3)(x-4)-0. c) (x-7)(6-x)=0. d) (x-3)(x-13)=0. The Bài 14: Tìm x biết: a) (12-x)(2-x)=0. b) (x-33)(11-x)=0. c) (21-x)(12-x)=0. d) (50-x)(x-150) =0. Bài 15: Tìm x biết: a) 2x +x = 45. b) 2x +7x = 918. c) 2x+3x 60+5. d) 11x+22x 33.2.
Bài 1: Tìm \(\overline{abcde}\), biết
1) \(\sqrt{\overline{abcde}}\) = 5e + 1
2) \(\sqrt{\overline{abcde}}\) = \(\left(ab\right)^3\)
Bài 2: Cho a, b>0: \(a^{2012}\)+ \(b^{2012}\) = \(a^{2013}\)+\(b^{2013}\)=\(a^{2014}\)+\(b^{2014}\)
Bài 3: Tìm a, b, c: a.( a + b + c ) = \(-\dfrac{1}{24}\)
c.( a + b + c ) = \(-\dfrac{1}{72}\)
b.( a + b + c ) = \(\dfrac{1}{16}\)
(cứu mih với ạ uhuhuhu)
Bài 3.
\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(a+b+c\right)=-\dfrac{1}{24}\left(1\right)\\c\left(a+b+c\right)=-\dfrac{1}{72}\left(2\right)\\b\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{16}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Dễ thấy \(a,b,c\ne0\Rightarrow a+b+c\ne0\)
Chia (1) cho (2), ta được \(\dfrac{a}{c}=3\Rightarrow a=3c\left(4\right)\)
Chia (2) cho (3) ta được: \(\dfrac{c}{b}=-\dfrac{2}{9}\Rightarrow b=-\dfrac{9}{2}c\left(5\right)\).
Thay (4), (5) vào (2), ta được: \(-\dfrac{1}{2}c^2=-\dfrac{1}{72}\)
\(\Rightarrow c=\pm\dfrac{1}{6}\).
Với \(c=\dfrac{1}{6}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3c=\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{9}{2}c=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Với \(c=-\dfrac{1}{6}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3c=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{9}{2}c=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(a;b;c\right)=\left\{\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{4};\dfrac{1}{6}\right);\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{6}\right)\right\}\)
Bài 1:
a. Cho a,b,c > 0. CHứng tỏ rằng: M= a/a+b + b/b+c + c/c+a không là số nguyên.
b. Cho a,b,c thỏa mãn: a+b+c = 0. Chứng minh rằng: ab+bc+ca ≤ 0.
Bài 2:
Tìm hai số dương khác nhau x,y biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng lần lượt tỉ lệ nghịch với 35;210 và 12.
1
\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)
\(M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{b+a+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=2\)
=> M ko là số tự nhiên
2
\(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)
Do \(a^2+b^2+c^2\ge0\Rightarrow ab+bc+ca\le0\)
3
\(\left(x+y\right)\cdot35=\left(x-y\right)\cdot2010=xy\cdot12\)
\(\Rightarrow35x+35y=2010x-2010y\)
\(\Rightarrow35-2010x=2010y-35y\)
\(\Rightarrow-175x=-245y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{245}{175}=\frac{7}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)
Đặt \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=7k;y=5k\)
\(\Rightarrow\left(5k+7k\right)\cdot35=35k^2\cdot12\)
\(\Rightarrow k=k^2\Rightarrow k=1\left(k\ne0\right)\)
Vậy \(x=7;y=5\)
bài 2 chưa thuyết phục lắm, nếu \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\) thì \(ab+bc+ca\ge0\) vẫn đúng, lẽ ra phải là \(ab+bc+ca=-\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}\le0\) *3*
bài 5:
a) x2-10x+21=0
b)x2+8x+12=0
c) x2+9x+20=0
\(a.x^2-7x-3x+21=0\Leftrightarrow\left(x^2-7x\right)-\left(3x-21\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)-3\left(x-7\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=7\end{matrix}\right.\)
\(b.x^2+6x+2x+12=0\Leftrightarrow\left(x^2+6x\right)+\left(2x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)+2\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-6\end{matrix}\right.\)
\(c.x^2+4x+5x+20=0\Leftrightarrow\left(x^2+4x\right)+\left(5x+20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Bài 5. Cho
a b Z b , ; 0 . Nếu có số nguyên
q
sao cho
a bq
thì:
A.
a
là ước của
b B.
b
là ước của
a
C.
a
là bội của
b D. Cả B, C đều đúng
DẠNG 2. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG
Bài 6. Tìm
x
là số nguyên, biết
12 ; 2 x x
A.
1 B.
3; 4; 6; 12
C.
2; 1 D.
{ 2; 1;1;2;3;4;6;12}
Bài 7. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số là bội của 3?
A. 30 số B. 31 số C. 32 số D. 33 số
Bài 8. Tất cả những số nguyên
n
thích hợp để
n 4
là ước của
5
là:
A.
1; 3; 9;3 B.
1; 3; 9; 5 C. 3;6
D. 3; 9
Bài 9. Cho tập hợp
M x x x | 3, 9 9
. Khi đó trong tập
M
:
A. Số
0
nguyên dương bé nhất B. Số
9
là số nguyên âm lớn nhất
C. Số đứng liền trước và liền sau số
0
là 3
và
3 D. Các số nguyên
x
là
6;9;0;3; 3; 6; 9
DẠNG 3. VẬN DỤNG CAO
Bài 10. Tìm các số nguyên
x
thỏa mãn
x x 3 1
A.
x 3; 2;0;1
B.
x 1;0;2;3
C.
x 4;0; 2;2
D.
x 2;0;1;3
Bài 11. Cho
n
thỏa mãn
6 11 n là bội của
n2. Vậy n đạt giá trị:
A. n1;3
B.
n0;6
C
n0;3
D.
n0;1
Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│ * giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8
Giúp mình với
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 75 - (x + 11) = 13 b) 29 + (x + 11) = 57
c) 11 + x : 5 = 13 d) 13 + 2(x + 1) = 15
e) 2x + 21 = 41 f) 12 + 3(x – 2) = 60
g) 24x – 11.13 = 11.11 h)) 17 – (x – 4) : 2 = 3
Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N * / x < 4} b) B = {x ∈ N/ 4 < x ≤ 7}
c) C = {x ∈ N/ x + 3 = 11} d) D = {x ∈ N/ 0 : x = 0}
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
Bài1:Cho a+b=1.Tính \(A=a^3+b^3+3ab\left(a^2+b^2\right)+6a^2b^2.\left(a+b\right)\)
Bài 2: Cho a,b,c thuộc R t/m: ab+bc+ca=abc và a+b+c=1.CMR:(a-1)(b-1)(c-1)=0
Bài 3: Cho x-y=12.Tính A=x^3-y^3-36xy
Bài 4: Rút gọn A=(ab+bc+ca)(1/a+1/b+1/c)-abc(1/a^2 + 1/b^2 +1/c^2)
Ta có A=\(\left(ab+bc+ca\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-abc\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)
=\(2\left(a+b+c\right)+\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}-\frac{ab}{c}-\frac{bc}{a}-\frac{ca}{b}=2\left(a+b+c\right)\)
\(A=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2=a^2-ab+b^2+3ab\left(1-2ab\right)+6a^2b^2\)
=\(\left(a+b\right)^2-3ab+3ab-6a^2b^2+6a^2b^2=1\)
2) Ta có \(A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=abc-ab-bc-ca+a+b+c-1=0\)
bài 3 : Ta có \(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-36xy=12\left(x^2+xy+y^2\right)-36xy=12\left(x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=12\left(x-y\right)^2=12.12^2=1728\)
Mai kt r , giúp nhé !
Bài 1 : Cho số nguyên a khác 0 . So sánh -a với a , -a với 0
Bài 2 : Tính các tổng sau :
a) [ ( -13 ) + ( -15 ) ] + ( -8 )
b) - (-129) + (-119) - 301 + 12
c) 777 - ( -111 ) - ( - 222 ) + 20
Bài 1: Có 3 trường hợp:
* a = 0 => a = -a và a = 0
* a > 0 => a > -a và a > 0
* a < 0 => a < -a và a < 0
Bài 2:
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
= (-28) + (-8)
= -36
b) -(-129) + (-199) - 301 + 12
= 129 + (-199) - 301 + 12
= (-70) - 301 + 12
= (-371) + 12
= -359
c) 777 - (-111) - (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 888 + 222 + 20
= 1110 + 20
= 1130
bài 2
a) \(\text{ }\left[\left(-13\right)+\left(-15\right)\right]+\left(-8\right)\)
\(=-28+\left(-8\right)\)
\(=-36\)
b) \(-\left(-129\right)+\left(-119\right)-301+12\)
\(=129+\left(-119\right)-301+12\)
\(=10-301+12\)
\(=-291-12\)
\(=-279\)
c) \(777-\left(-111\right)-\left(-222\right)+20\)
\(=777+111+222+20\)
\(=888+222+20\)
\(=1110+20\)
\(=1130\)
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
a)Tập hợp A có số phần tử là:
\(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)
b)Tập hợp B có số phần tử là:
\(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)
c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)
d)Tập hợp C có số phần tử là:
\(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)
e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)
f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Số phần tử của tập hợp C là: 1
d: Số phần tử của tập hợp D là:
\(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Số phần tử của tập hợp E là:
\(5-1+1=5\)
f: Tập hợp F có vô số phần tử