Cho tam giác ABC vuông tại A.Tính Sin a và Tang a theo các trường hợp sau;
a,\(\frac{AB}{BC}\) = 12/13
b,\(\frac{AB}{AC}\) =15/8
cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=30 độ và BC=a.Tính AC theo a
Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D s/c BC=EF ,AC=DF.CMR 2tam giác này bằng nhau theo trường hợp c.g.c
\(\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow\) \(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lí Pytago)
\(\Delta DEF\)vuông tại D \(\Rightarrow\) \(DE^2+DF^2=EF^2\)(định lí Pytago)
Mà \(BC=EF,AC=DF\)\(\Rightarrow AB=DE\)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\) có:
\(AB=DE\left(cmt\right)\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o\left(gt\right)\)
\(AC=DF\left(gt\right)\)
Vậy \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)
vẽ tam giác ABC vuông tại A , góc B = a , biết : tang =2 , sin= 3 phần 5
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G, AB=a.tính BC?
tôi chịu tôi chưa học lớp 8 nên tôi ko biết
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Tính sin B, sin C trong mỗi trường hợp sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư ), biết rằng :
a) AB = 13; BH = 5
b) BH = 3 ; CH = 4
a)
xét tam giác ABH vuông tại H có:
\(AH^2=AB^2-BH^2\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\)
theo tỉ lệ thức trong tam giác vuông ABC có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow HC=\frac{AH^2}{BH}=\frac{12^2}{5}=\frac{144}{5}=28,8\)
xét tam giác vuông AHC có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{12^2+28,8^2}=\frac{156}{5}=31,2\)
vậy : \(\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{12}{13}\)
\(\sin C=\frac{AH}{AC}=\frac{12}{31,2}=\frac{5}{13}\)
b)
theo tỉ số lượng giác trong tam giác ABC có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3.4}=2\sqrt{3}\)
xét tam giác vuông ABH có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2+3^2}=\sqrt{21}\)
theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có:
\(AC^2=BC.HC\Rightarrow AC=\sqrt{BC.HC}=\sqrt{7.4}=2\sqrt{7}\)
Vậy : \(\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{21}}=\frac{2\sqrt{7}}{7}\)
\(\sin C=\frac{AH}{AC}=\frac{2\sqrt{3}}{2\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{21}}{7}\)
Cho tam giác ABC. Vẽ trực tâm H của tam giác ABC và nhận xét vị trí của nó trong các trường hợp sau:
a) Tam giác ABC nhọn;
b) Tam giác ABC vuông tại A;
c) Tam giác ABC có góc A tù.
a)
Nhận xét: H là một điểm nằm trong tam giác ABC.
b)
Nhận xét: H trùng với đỉnh A của tam giác ABC.
c)
Nhận xét: H nằm ngoài tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác vuông ABC trong các trường hợp sau:
a) BC = 10cm,góc C= 30 độ. b) AB=8cm và góc B=30 độ ?
a: \(\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\)
XétΔABC vuông tại A có
\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}\)
nên AB=5cm
=>\(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{C}=90^0-30^0=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}\)
hay \(BC=16\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AC=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác vuông ABC trong các trường hợp sau: a, c= 4cm, B= 30 độ b, a= 6cm, C= 40 độ c, b= 4cm, C= 45 độ
a: góc C=90-30=60 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin60=căn 3/2
=>BC=4*2/căn 3=8/căn 3(cm)
=>AC=4/căn 3(cm)
b: góc B=90-40=50 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC
=>AC=6*sin50\(\simeq5\left(cm\right)\)
=>\(AB\simeq3,32\left(cm\right)\)
c: góc B=90-45=45 độ
Xét ΔABC vuông tại A có góc b=45 độ
nên AB=AC=4cm
=>BC=4căn 2(cm)
cho tam giác ABC thỏa mãn \(\sin^2A+\sin^2B=\sqrt{\sin C}\) và A, B là hai góc nhọn. chứng minh tam giác ABC vuông tại C
cho tam giác ABC vuông tại A, tính độ dài cạnh BC trong trường hợp sau : AB = 2AC và AB + AC