Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
trương khoa
30 tháng 10 2021 lúc 9:55

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\)

Thư Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2017 lúc 10:05

Đáp án C

Vì điện trở tỉ lệ với chiều dài nên

R 1 / R 2   =   l 1 / l 2   =   2 / 17   = >   l 2   =   l 1 .   17 / 2   =   10 . 17 / 2   =   85 m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 3:19

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 16:08

Ta có: I1 = 0,25I2

Hai dây dẫn cùng được đặt vào hiệu điện thế U, áp dụng định luật Ôm ta được:

R1 = U/I1, R2 = U/I2 → R2 /R1 = I1/I2 = 0,25

Vì điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài của dây nên R2/R1 = L2/L1 = 0,25

suy ra L1 = 4L2.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2019 lúc 10:55

Đáp án A

Điện trở tỉ lệ với chiều dài nên tỉ số R 1 / R 2   =   l 1 / l 2 .

huy nguyen
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 12 2021 lúc 8:17

Vì cùng vật liêu và tiết diện

\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{U}{I_1}}{\dfrac{U}{I_2}}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{I_2}{0,5I_2}=2\Rightarrow l_1=2l_2\)

Đào Hữu Phúcccc
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 20:18

Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài là l1 và l2. Lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ tương ứng là I1 và I2. Biết I1 = 0,5.I2, thì tỉ số I1/I2 là bao nhiêu

A. 1.5

B. 2

C. 2.5

D. 1

Minh Hiếu
15 tháng 10 2021 lúc 20:19

ta có:

I1 = 0,25 I2

 \(\dfrac{1}{R_1}=0,25\dfrac{1}{R_2}\)

 \(R_2=0,25R_1\)

mà : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{L_1}{L_2}\)

Huyền Trang
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 10 2021 lúc 17:43

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{l1}{2l1}=0,5\Rightarrow R1=0,5R2\\\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{l2}{l3}=\dfrac{l2}{2l2}=0,5\Rightarrow R2=0,5R3\\\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=\dfrac{l1}{2l2}=\dfrac{l1}{4l1}=0,25\Rightarrow R1=0,25R3\end{matrix}\right.\)

\(R1ntR2ntR3\Rightarrow Im=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{21}{R1+\dfrac{R1}{0,5}+\dfrac{R1}{0,25}}=\dfrac{21}{\dfrac{0,5R1+R1+2R1}{0,5}}=\dfrac{10,5}{3,5R1}\left(A\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=Im.R1=\dfrac{10,5.R1}{3,5R1}=3V\\U2=Im.R2=\dfrac{10,5}{3,5R1}.\dfrac{R1}{0,5}=6V\\U3=U-U1-U2=12V\\\end{matrix}\right.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 9:28

Dây thứ nhất có: R 1   l 1 S 1

Dây thứ hai có:  R 2 l 2 S 2

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l 3 = l 2  nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Thay S 3 = S 1 ,   l 3 = l 2  → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 → Chọn D