Bài 3: Ba điện trở R1 = 24 ; R2 = 6 ; R3 = 8 mắc song song. Dòng điện trong mạch chính là 4A.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 7: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9 , R2 = 18 và R3 = 24 được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ bên a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch . b) Tính số chỉ của các am pe kế A và A1 ?
Sơ đồ đâu bạn nhỉ? Mắc song song hay mắc nối tiếp thế??
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{24}\Rightarrow R=4,8\Omega\)
\(U=U_1=U_2=U_3=3,6V\)(R1//R2//R3)
Số chỉ của các Ampe kế:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3,6}{4,8}=0,75A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3,6}{9}=0,4A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{3,6}{18}=0,2A\)
\(I_3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3,6}{24}=0,15A\)
BÀI 2:
Ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau vào một nguồn điện.
Cho R1 = 80Ω, R2 = 65Ω, R3 = 45Ω
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
$\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{45}=\dfrac{469}{9360}\\\Rightarrow R_{td}=\dfrac{9360}{469}\Omega$
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{45}=\dfrac{469}{9360}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{9360}{469}\left(\Omega\right)\)
a,Khi điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2.Biết R2=3R1,ta được điện trở tương đương bằng 24 Ôm.Điện trở R1 có giá trị bằng bao nhiêu?
b,Cho một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=29 Ôm,R2=15 Ôm,R3=27 Ôm được mắc nối tiếp với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
c,Cho một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=250 Ôm,R2=50Ôm,R3=750 Ôm được mắc song song với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?Giúp m với mai mình thi vật lí rồi
a. Ta có: R2 = 3R1
Điện trở R1 là:
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + 3R1
24 = 4R1
=> R1 = 24/4 = 6(ôm)
b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)
c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:
\(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)
=> Rtđ = \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)
Bài 1: Cho hai điện trở R1 = 3 R2 mắc nối tiếpvới nhau thì điện trở tương đương là 8 Ω . Tìm điện trở R1 , R2 .
Ba điện trở ( R1// R2) nt R3 mắc vào nguồn điện.
Cho R1 = 30Ω, R2 = 20Ω, R3 = 28Ω, HĐT 2 đầu điện trở R1 là 5V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính CĐDĐ chạy qua điện trở thứ 2
c) Tính CĐDĐ chạy mạch
d) Tính HĐT giữa hai đầu điện trở thứ 3.
Điện trở tương đương: \(R=R3+\left(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\right)=28+\left(\dfrac{30.20}{30+20}\right)=40\Omega\)
\(U1=U2=5V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện R2: \(I2=U2:R2=5:20=0,25A\)
Cường độ dòng điện R1: \(I1=U1:R1=5:30=\dfrac{1}{6}A\)
Cường độ dòng điện chạy mạch: \(I=I3=I1+I2=\dfrac{1}{6}+0,25=\dfrac{5}{12}A\)
Hiệu điện thế R3: \(U3=R3.I3=28.\dfrac{5}{12}=\dfrac{35V}{5}\)
Có ba điện trở R 1 = 3 Ω , R 2 = R 3 = 6 Ω mắc như sau: ( R 1 nối tiếp R 2 )// R 3 . Điện trở tương đương cảu ba điện trở này là
A. 7,2Ω
B. 15Ω
C. 3,6Ω
D. 6Ω
Đáp án C
R 1 nối tiếp R 2 , R 12 = 3 + 6 = 9 Ω
Khi R 12 / / R 3 điện trở mạch
R 123 = R 12 . R 3 / ( R 12 + R 3 ) = 9 . 6 / ( 9 + 6 ) = 3 , 6 Ω
Đề: Cho ba điện trở R1 = 10(Ω), R2 = 20(Ω), R3 = 30(Ω) mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch là 24(V).
a/ Tính điện trở tương đương của đọan mạch.
b/ Tính hiệu điện thế chạy qua mỗi điện trở .
a) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\left(\Omega\right)\)
b) \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{60}=0,4\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,4.20=8\left(V\right)\\U_3=I_3.R_3=0,4.30=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Có 3 điện trở R1=20ôm r2=30 ôm R3=60 ôm hãy tính điện trở tương của mạch nối
a.Mắc nối tiếp ba điện trở vào mạch điện
b.Mặc sog sog 3 điện trở vào mạch điệnc.Mắc ba điện trở theo sơ đồ hình vẽ
c.Mắc ba điện trở theo sơ đồ hình vẽ
a. NỐI TIẾP:
\(R=R1+R2+R3=20+30+60=110\Omega\)
b. SONG SONG:
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R=10\Omega\)
c. Thiếu hình vẽ
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R 1 , dây thứ hai bằng đồng có điện trở R 2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R 3 . Khi so sánh các điện trở này ta có:
A. R 1 > R 2 > R 3
B. R 1 > R 3 > R 2
C. R 2 > R 1 > R 3
D. R 3 > R 2 > R 1
Chọn D. R 3 > R 2 > R 1
Do điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn ta có: ρ 3 > ρ 2 > ρ 1 nên D. R 3 > R 2 > R 1