Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox; Ou) = 450 + m.3600 và sđ (Ox; Ov) = -1350+ n. 360 0. Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450.
B. Trùng nhau.
C. Đối nhau.
D. Vuông góc.
Cho hai góc lượng giác có sđ O x , O u = - 5 π 2 + m 2 π và sđ O x ; O v = - π 2 + n 2 π . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau.
B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc.
D. Tạo với nhau một góc π/4.
Chọn A.
Ta có:
Vậy n = m-1 do đó Ou và Ov trùng nhau.
Nếu góc lượng giác sđ ( Ox; Oz) =- 63 pi / 12 = - 63 π 12 có thì hai tia Ox và Oz
Cho hai góc lượng giác có số đo O x ; O u = 5 π 2 + 2 m π
A.
cho đường tròn (O) và dây EF. qua O kẻ tia Ox vuông góc với EF tại I, cắt đường tròn tại D, và cắt tiếp tuyến tại E ở C.
a)chứng minh: CF là tiếp tuyến của đường tròn.
b) cho bán kín đường tròn(O) =15cm, dây EF=24cm. tính góc ECF
Gợi ý: a) CM: tam giác OEF cân tại O => góc EOI=góc IOF? =>tam giác EOC =tam giác FOC
b) sử dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vuông, tính góc EOI từ tam giác IOE=>sđ góc ECF
Cho sđ (Ox, Ou)=-260°; sđ(Ox, Ov)= 150°. Tính sđ (Ou, Ov)
\(sđ\left(Ou;Ov\right)=sđ\left(Ox;Ov\right)-sđ\left(Ox;Ou\right)\)
\(=150^0-\left(-260^0\right)+k\cdot360^0\)
\(=410^0+k\cdot360^0\)
\(=50^0+\left(k-1\right)\cdot360^0\)
Cho sđ(Ox, Ou)=-260°; sđ(Ox, Ov)=150°. Tính sđ(Ou,Ov)
\(sđ\left(Ox;Ou\right)=-260^o=-260^o+360^o=100^0\)
mà \(sđ\left(Ox;Ov\right)=150^o\)
\(\Rightarrow sđ\left(Ou;Ov\right)=150^o-100^0=50^0\)
Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho sđ A B ⏜ = 60 o , sđ B C ⏜ = 90 o , sđ C D ⏜ = 120 o
Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
Nếu góc lượng giác có s đ O x , O z = - 63 π 2 thì hai tia Ox và Oz
A. Trùng nhau.
B. Vuông góc.
C. Tạo với nhau một góc bằng 3π/4.
D. Đối nhau.
Chọn B.
Ta có
Suy ra : hai tia Ox và Oz vuông góc với nhau.
Trên đường tròn tâm O đường kính AB=2R , lấy điểm C sao cho sđ cung BC=60° . Hai tiếp tuyến với đường tròn vẽ từ B và C cắt nhau tại D .
a) Tính sđ góc BOC và sđ cung nhỏ AC .
b) chứng minh tứ giác OBDC nội tiếp .
c) Tia AC cắt tia BD tại E . Chứng minh D là trung điểm của BE .
d) Biết R=15cm . Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi cung nhỏ AC( biết π=3,14)