Chọn C.
Từ giả thiết ta suy ra:
(Ox; Ov) = -1350+ n. 3600 = 2250+ n.3600 = 450 + 1800 + n.3600
Mà : sđ(Ox; Ou) = 450 + m.3600
Suy ra hai tia Ou và Ov đối nhau.
Chọn C.
Từ giả thiết ta suy ra:
(Ox; Ov) = -1350+ n. 3600 = 2250+ n.3600 = 450 + 1800 + n.3600
Mà : sđ(Ox; Ou) = 450 + m.3600
Suy ra hai tia Ou và Ov đối nhau.
Cho hai góc lượng giác có sđ O x , O u = - 5 π 2 + m 2 π và sđ O x ; O v = - π 2 + n 2 π . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau.
B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc.
D. Tạo với nhau một góc π/4.
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ( Ox; OA) = 300 + k.3600 sđ . Khi đó sđ ( OA; AC) bằng:
A. 300 + k.3600.
B. -450 + k.3600.
C. 600 + k.3600.
D. 3000 + k.3600
Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ ( Ox; OA) = 300 + k.3600 . Khi đó sđ (Ox; BC) bằng:
A. 1750 + h.3600.
B. -2100 + h.3600.
C. 2100 + h.3600.
D. Đáp án khác.
Biết góc lượng giác α có số đo là - 137 5 π thì góc (Ou; Ov) có số đo dương nhỏ nhất là:
A. 0,6π.
B. 27,4π.
C. 1,4π.
D. 0,4π.
Viết phương trình đường thẳng (d) qua N( 3; -2) và tạo với trục Ox một góc 450.
A.x+y-1= 0
B.x- y-5= 0
C. x+ y -1= 0
D. Đáp án khác
Nếu góc lượng giác có s đ O x , O z = - 63 π 2 thì hai tia Ox và Oz
A. Trùng nhau.
B. Vuông góc.
C. Tạo với nhau một góc bằng 3π/4.
D. Đối nhau.
Cho đường thẳng d có phương trình: x+ 3y-3= 0 . Viết phương trình đường thẳng qua A( -2; 0) và tạo với (d) một góc 450.Hãy tính tổng các hệ số góc.
A. 1
B. -1
C. -1,5
D.0,5
Cho đường thẳng (d) có phương trình: x- 2y+ 5= 0. Có mấy phương trình đường thẳng qua M(2; 1) và tạo với d một góc 450.
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không có.
Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Lấy I thuộc cạnh AB, M thuộc cạnh BC sao cho góc IEM = 90 độ (I và M không trùng với các đỉnh của hình vuông).
a) Chứng minh tứ giác BIEM nội tiếp.
b) Tính số đo góc IME
c) Gọi N là giao điểm AM và DC, K là giao điểm BN và EM .CHứng minh CK vuông góc BN