Cho tam giác ABC có AB = BC = AC . Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AC và AB và I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh : IA = IB = IC
cho tam giác ABC có AB=AC . Gọi M là trung điểm BC .Chứng minh a, tam giác ABC = tam giác AMC b, AM ⊥ BC
a: Xét ΔAMB và ΔAMC co
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc CB
Cho tam giác ABC có AB = 18 cm, AC = 24 cm, BC = 30 cm. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ đg thẳng vuông góc vs BC cắt AC, AB lần lượt ở D, E.
a, CMR: tam giác ABC, tam giác MDC đồng dạng vs nhau.
b, Tính các cạnh tam giác MDC
c, Tính độ dài BE, EC
a: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có
\(\widehat{MCD}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔMDC
b: Ta có: M là trung điểm của BC
=>\(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=15\left(cm\right)\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot20=150\left(cm^2\right)\)
Ta có; ΔABC~ΔMDC
=>\(\dfrac{AB}{MD}=\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{AC}{MC}\)
=>\(\dfrac{18}{MD}=\dfrac{30}{DC}=\dfrac{24}{15}=\dfrac{8}{5}\)
=>\(MD=18\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{90}{8}=\dfrac{45}{4}\left(cm\right);DC=30\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{150}{8}=\dfrac{75}{4}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔBME~ΔBAC
=>\(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BM}{BA}\)
=>\(\dfrac{BE}{30}=\dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}\)
=>BE=25(cm)
Ta có: BE=BA+AE
=>AE+18=25
=>AE=7(cm)
ΔCAE vuông tại A
=>\(CA^2+AE^2=CE^2\)
=>\(CE^2=7^2+24^2=625\)
=>\(CE=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có AB < AC , các đường phân giác AD, BE lần lượt của góc A, góc B cắt nhau tại I. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC ( M là trung điểm của BC ).Có AB= 12cm, AC= 18cm, BC = 15cm.
Chứng minh IG//BC.
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>BD/2=CD/3=(BD+CD)/(2+3)=15/5=3
=>BD=6cm và CD=9cm
Xét ΔBAD có BI là phân giác
nên AI/ID=AB/BD=2
=>AI/AD=2/3=AG/AM
=>IG//BC
Cho tam giác ABC có AB < AC , các đường phân giác AD, BE lần lượt của góc A, góc B cắt nhau tại I. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC ( M là trung điểm của BC ).Có AB= 12cm, AC= 18cm, BC = 15cm.
Chứng minh IG//BC.
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>BD/2=CD/3=(BD+CD)/(2+3)=15/5=3
=>BD=6cm và CD=9cm
Xét ΔBAD có BI là phân giác
nên AI/ID=AB/BD=2
=>AI/AD=2/3=AG/AM
=>IG//BC
Cho tam giác ABC, có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC
Cho tam giác ABC có AB=AC Gọi H là trung điểm của BC.\(^{ }\) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, trên AB lấy điểm M sao cho BM=BC. Chứng minh góc BMD = góc ABC
Xét ΔBMD và ΔBCD có
BM=BC
góc MBD=góc CBD
BD chung
=>ΔBMD=ΔBCD
=>góc BMD=góc BCD=góc ABC
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Biết AB = 10cm; AM = 8cm. Tính BC
Xét ΔABM vuông tại M có
\(AB^2=BM^2+AM^2\)
=>BM=6(cm)
=>BC=12(cm)
Vì tam giác ABC cân nên AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao Theo định lí Pytago cho tam giác AMB vuông tại M
BM = \(\sqrt{AB^2-AM^2}=6\)cm
=> BC = 2BM = 12 cm
ta có: AB=AC => tam giác ABC cân tại A
M là trung điểm BC=> M là đường cao của tam giác ABC
xét tam giác AMB có, M vuông
áp dụng định lý pitago ta có:
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
\(10^2=8^2+MB^2\)
=> MB= 6 cm
Mà M là trung điểm BC
=> BC=MB.2=6.2=12cm
Cho tam giác ABC có AB < AC . Trên cạnh AC lấy điểm I sao cho góc AIB = góc ABC . Phân giác góc A cắt BI tại K , cắt BC tại D
a) Chứng minh : tam giác ABD và tam giác AIK đồng dạng
b) Cho AB = 5cm , AC = 8, BD = . Tính DC ?
c ) Gọi M là trung điểm BC . Qua M kẻ đường thẳng song song với AD , cắt AC tại E , cắt AB tại F . C/m : EC = BF
Giúp mìnk vs ạ mìnk đg cần gấp<3
cho tam giác ABC có AB=BC=3cm ,Gọi M thuộc đáy BC. MD//AC, ME//AB (D thuộc AB) , E thuộc AC. tính chu vi tứ giác ADME
Cho tam giác ABC có AB =6cm; AC=10cm và BC =8cm.
a) So sánh ba góc của tam giác
b) Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
c) Gọi M là điểm nằm trong tam giác ABC. C/m : MA + MC< AB + AC
a. Ta có: AB = 6cm, AC = 10cm, BC = 8cm.
+Cạnh AB đối diện với góc C
+Cạnh AC đối diện với góc B
+Cạnh BC đối diện với góc A
Vì AC > BC > AB nên B > A > C