Những câu hỏi liên quan
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 10:21

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 11:53

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 1 2022 lúc 13:40

Câu 5:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$

Khi đó:

$(\frac{a+b}{c+d})^2=(\frac{bk+b}{dk+d})^2=[\frac{b(k+1)}{d(k+1)}]^2=\frac{b^2}{d^2}(1)$

$\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (\frac{a+b}{c+d})^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}$ (đpcm)

Bình luận (0)
Bích Chuyền
Xem chi tiết
Đặng Bá Lực
25 tháng 1 2018 lúc 9:50

biết rồi còn hỏi tự làm nói nhiều

Bình luận (0)
Đinh Thị Trà Vinh
25 tháng 1 2018 lúc 11:09

bn tự giải lun rồi còn hỏi lm cái j z?

Bình luận (0)
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 3 2020 lúc 9:06

a, I thuộc đường trung trực của AD (Gt)

=> IA = ID (Đl)

I thuộc đường trung trực của BC (gt)

=> IB = IC (đl)

b, xét ta giác IAB và tam giác IDC có : CD = AB (gt)

IB = IC (câu a)

IA = ID (câu a)

=> tam giác IAB = tam giác IDC (c-c-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hân.
1 tháng 3 2020 lúc 14:22

A C B I D

a) I \(\in\) đường trung trực của BC

\(\Rightarrow IB=IC\)

\(\in\) đường trung trực của AD

\(\Rightarrow IA=ID\Rightarrow\Delta IAD\) cân \(\Rightarrow\widehat{IAC}=\widehat{IDC}\) ( 1 )

Xét \(\Delta IAB\) và \(\Delta IDC\) có :

\(AB=CD\)

\(IB=IC\)

\(IA=ID\)

\(\Rightarrow\Delta IAB=\Delta IDC\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CDI}\) ( 2 )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{IAC}\Rightarrow AI\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen munh tri
Xem chi tiết
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Võ Hoàng Hiếu
20 tháng 2 2018 lúc 10:53

IK là đường trung trực của AD=>IA=ID=> GócIAC=Góc IDC(1)

IQ là đường trung trực củaBC=>IB=IC

Xét tam giác IAB và tam giác IDC

IB=IC(gt)

AB=CD(gt)

IA=ID(gt)

<=> Tam giác IAB=Tam giác IDC(Con.Chim.Con)=>Góc IAB=Góc IDC(2)

Từ (1) và (2)=>AI là phân giác góc BAC

Bình luận (0)
 Nguyễn Phương Thảo Linh
19 tháng 4 2020 lúc 20:28

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hữu Luân
19 tháng 4 2020 lúc 20:29

ban co cau nao tuong tu khong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nguyên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Anh
5 tháng 2 2022 lúc 9:57

Giúp mk với các bạn ơi

 

Bình luận (0)
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
28 tháng 1 2018 lúc 14:19

Cho tam giác ABC có AB  AC,Trên tia đối tia CA lấy D sao cho CD = AB,Các đường trung trực của BC AD cắt nhau tại I,Chứng minh AI là tia phân giác góc BAC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
28 tháng 1 2018 lúc 14:19

Cho tam giác ABC có AB  AC,Trên tia đối tia CA lấy D sao cho CD = AB,Các đường trung trực của BC AD cắt nhau tại I,Chứng minh AI là tia phân giác góc BAC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)