Bài 1: Cho tam giác ABC đều; D thuộc AB: AD= 1/3 AB. DE vuông góc với BC; EF vuông góc với AC. Chứng minh tam giác DEF đều.
Mn giúp mk bài này vs ạ
Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm 0 cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
Bài toán 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M, N, P sao cho AM = BN = CP.
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều b) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng 0 cũng là
giao điểm của các đường trung trực của tam giác MNP.
im đi Lê Minh Phương
kệ mẹ tao, thằng điên
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a. Tam giác ABE bằng tam giác ADC
b. Góc BMC bằng 120
a:
góc BAE=góc BAC+góc CAE=góc BAC+60 độ
góc CAD=góc CAB+góc BAD=góc BAC+60 độ
=>góc BAE=góc CAD
Xét ΔABE và ΔADC có
AB=AD
góc BAE=góc DAC
AE=AC
=>ΔABE=ΔADC
b: ΔABE=ΔADC
=>góc ABE=góc ADC
=>góc ABM=góc ADM
Xét tứ giác ADBM có
góc ABM=góc ADM
=>ADBM là tứ giác nội tiếp
=>góc DMB=góc DAB=60 độ
góc DMB+góc BMC=180 độ(kề bù)
=>góc BMC=180-60=120 độ
Bài 1: Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +...+n. (n+1)
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. Ở miền ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân ABE và tam giác ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).
a. Chứng minh rằng: EM + HC = NH
b. Chứng minh rằng: EN // FM
help me
Bài 1
\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right)=\)
\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]=\)
\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\Rightarrow A=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
Bài 2
a/
Xét tg vuông AEM có
\(\widehat{EAM}+\widehat{AEM}=90^o\)
Ta có
\(\widehat{EAM}+\widehat{BAH}=\widehat{MAH}-\widehat{BAE}=180^o-90^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)
Xét tg vuông AEM và tg vuông BAH có
\(\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)
AE=AB (cạnh bên tg cân)
=> tg AEM = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow EM=AH\) (1)
Xét tg vuông ANF có
\(\widehat{FAN}+\widehat{AFN}=90^o\)
Ta có
\(\widehat{FAN}+\widehat{CAH}=\widehat{NAH}-\widehat{FAC}=180^o-90^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)
Xét tg vuông AFN và tg vuông CAH có
\(\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)
AF=AC (cạnh bên tg cân)
=> tg AFN = tg CAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => HC=AN (2)
Từ (1) và (2) => EM+HC=AH+AN=NH
b/
Ta có
tg AFN = tg CAH (cmt) => FN=AH
Mà EM=AH (cmt)
=> EM=FN
\(EM\perp AH\left(gt\right);FN\perp AH\left(gt\right)\) => EM//FN (cùng vuông góc với AH)
=> ENFM là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
=> EN//FM (trong hbh (2 cạnh đối // với nhau)
Bài 4: Cho tam giác đều ABC, gọi D, E, F là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều.
\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều => AB=BC=CA mà D,E,F là trung điểm của AB,BC,CA=>AD=DB=BF=CF=CE=EA
xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)BFD có:
AD=BF(cmt)
góc A=góc B(\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều)
AE=BD(cmt)
=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD(c.g.c)(1)
xét \(\Delta\)BFD và\(\Delta\)CEF có:
BD=CE(cmt)
góc B=góc C(\(\Delta\)ABC là \(\Delta\)đều)
BF=CF(cmt)
=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD(c.g.c)(2)
từ(1) và(2)=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)BFD= \(\Delta\)BFD=>DE=DF=FE=>\(\Delta\)DEF là \(\Delta\)đều
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
F là trung điểm của BC(gt)
Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: DF//AC và \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔABC có
F là trung điểm của BC(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)Suy ra: FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(3)
Ta có: ΔABC đều(gt)
nên AB=AC=BC(4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra DE=EF=DF
Xét ΔDEF có DE=DF=EF(cmt)
nên ΔDEF đều(Định nghĩa tam giác đều)
Bài 1: cho tam giác abc,có góc A=60 độ. DỤNG ra ngoài các tam giác đó các tam giác đều ABM,CAN.
A) CM 3 điểm: M,N,A thẳng hàg
B)Cm: BN=CM
C) gọi O là giao điểm của BN,CM. Tính góc BOC
Bài 2 : Cho tam giác abc đều, D thuộc BC( tùy ý), Từ D kẻ các đg thẳng // với AB,AC cắt AB,AC lần lượt tại E,F
A) So sánh BF, CE
B) Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của CE,BF. Tam giác PQD là tam giác j? Chứng minh
Bài 8 cho tam giác ABC, phân giác AK. GIAO 3 đường phân giác của tam giác ABK cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.TÌNH số đo các góc trong tam giác ABC
Bài 8. Cho tam giác ABC. Dựng ngoài tam giác đó các tam giác đều BCD, ACE, ABF. Chứng minh rằng:
a) Ba đường tròn ngoại tiếp tam giác đều nói trên đều đi qua 1 điểm
b) Ba đường thẳng AD, BE,CF bằng nhau
c) Ba đoạn thẳng AD,BE,CF bằng nhau
Bài 1. Cho tam giác ABC với AB<AC, kẻ các trung tuyến BB' và CC'. CMR: BB'<CC'.
Bài 2. Cho tam giác ABC với AB<AC, về phía ngoài tam giác dựng các tam giác đều: tam giác AEB và tam giác AFC, gọi M là TĐ của BC. CMR: ME<MF.
Bài 3. Cho tam giác ABC có BC là cạnh nhỏ nhất, kẻ AH vuông góc với BC, diểm M là TĐ của AC sao cho: AH=BM. CMR: góc B< 60 độ.
các bạn giúp mình bài 3 nha, 2 bài đầu bị lỗi
Bạn ơi hình đâu vậy bạn??????????
Trả lời :
Hình đâu bn ???
- Hok tốt !
^_^
bài 1 cho tam giác ABC trung tuyến AM đường trung trực của AB cắt AM tại O chứng minh O cách đều 3 đỉnh của tam giác
bài 2 cho tam giác ABC có AB<AC đường trung trực của BC cắt AC tại N chứng minh AM+BM=AC
bài 2:
ta có : điểm M nằm trên đường trung trực của BC nên M sẽ cách đều B và C => MB=MC
Ta có: AC=AM+MC
=> AC=AM+MB
Bài 2: Tam giác BNC cân tại N vì đường thẳng hạ từ N xuống vuong góc cạnh đối diện cũng là trung tuyến nên BN=NC
=> AN+BN=AN+NC=AC
Bài 1 : Cho tam giác đều ABC . Lấy các điểm D,E,F theo thứ tự thuộc các cạnh AB,BC,CA sao cho AD=BE=CF . CMR tam giác DEF là tam giác đều
Bài 2 Cho tam giác ABC . Các tia p/g của các góc B,C cắt nhau ở I . Qua I kẻ đường thẳng //BC . Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB , AC theo thứ tự là D, E . CMR DE=BD+CE
CÁC BÀI GIÚP MK VỚI BÀI NÀO CŨNG ĐƯỢC MK ĐG CẦN GẤP
Bài 1:Cho tam giác ABC đều và tam giác DEF đều. có A thuộc DF , E thuộc BC . AC cắt EF tại I, AB cắt DE tại K
CM: 1. Tam giác IFC đồng dạng Tam giác IAE
2. KA.KB=KD.KE
3. BD // CF
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
CM. 1. HA.HD=HB.HE
2. AB.AF=AC.AE