Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạnh Khương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Phương
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
1 tháng 1 2022 lúc 22:20

1) Xét tam giác DEF có:

+ A là trung điểm của DE (gt).

+ B là trung điểm của DF (gt).

\(\Rightarrow\) AB là đường trung bình của tam giác DEF.

\(\Rightarrow\) AB // EF và AB = \(\dfrac{1}{2}\) EF (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

2) Xét tam giác DEF vuông tại D có:

DA là đường trung tuyến (A là trung điểm của EF).

\(\Rightarrow\) DA = \(\dfrac{1}{2}\) EF (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông).

3) Xét tam giác DEF có:

+ DB là đường trung tuyến (B là trung điểm của EF).

+ DB = \(\dfrac{1}{2}\) EF (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác DEF vuông tại D.

congtutramhoa
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 11 2019 lúc 12:57

D E F I K

Giải: a) Ta có: DE2 + DF= 32 + 42 = 9 + 16 = 25 

             EF2 = 52 = 25

=> DE2 + DF2 = EF2 => DEF là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác DEF có DI là đường trung tuyến

=> DI = EI = IF = 1/2EF = 1/2.5 = 2,5 (cm)

c) Ta có: DI = IF => t/giác DIF là t/giác cân

có IK là đường cao

=> IK đồng thời là đường trung tuyến

=> DK = KF = 1/2 DF = 1/2.4 = 2 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác IDK vuông tại K, ta có:

DI2 = IK2 + DK2 

=> IK2 = DI2 - DK2 = 2,52 - 22 = 2,25

=> IK = 1,5 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Chi Chi
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 11 2019 lúc 18:27

a) Ta có: \(DE^2+DF^2=3^2+4^2=25\left(cm\right)\)

và \(EF^2=5^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Delta DEF\)có ba cạnh thỏa mãn định lý Py - ta - go nên \(\Delta DEF\) vuông

b) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=\frac{1}{2}EF\)

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=FI=EI\)

Lại có IK vuông góc DF

\(\Rightarrow\)IK là đường trung trực của đoạn thẳng DF

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}DF=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Quang Nguyễn Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:29

Câu 1: C

Câu 2: B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:30

Câu 1: C

Câu 2: B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:30

Câu 1: C

Câu 2: B

Ma Thị Bảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 23:02

Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

BC=EF(gt)

AC=DF(gt)

Do đó: ΔABC=ΔDEF(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Akai Haruma
9 tháng 3 2021 lúc 0:47

Cách 1:

Xét tam giác $ABC$ và $DEF$ có:

$\widehat{A}=\widehat{D}=90^0$

$BC=EF$

$AC=DF$

$\Rightarrow \triangle ABC=\triangle DEF$ (ch-gcv)

Cách 2:

Vì $BC=EF; AC=DF\Rightarrow BC^2-AC^2=EF^2-DF^2$ hay $BA^2=ED^2$

$\Leftrightarrow BA=ED$ (theo định lý Pitago)

Hai tam giác $ABC$ và $DEF$ có các cạnh $AB=DE, BC=EF, AC=DF$ nên bằng nhau theo TH c.c.c

Chu Nhật Minh
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
23 tháng 1 2022 lúc 17:40

ta thấy 3x3+4x4=5x5 nên nó là tam giác vuông 

diện tích là     S=1/2x3x4=6(cm2)

chúc bạn học tốt

HYC-23/1/2022

Khách vãng lai đã xóa
lương cơ vinh
Xem chi tiết