Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:01

AD là phân giác của góc A nên \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\).

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

     AB = AC (tam giác ABC cân tại A);

     \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\);

     AD chung

Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.g.c) nên \(BD = CD\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) D là trung điểm của cạnh BC.

Vì \(\Delta ABD = \Delta ACD\) nên \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC}\) ( 2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat {ADB} + \widehat {ADC}=180^0\) (2 góc kề bù) nên \(\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = 90^\circ  \Rightarrow AD \bot BC\).

Vậy AD là đường trung trực của tam giác ABC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 11:26

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

Chứng minh:

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:54

Xét hai tam giác ABD và ACD:

     AB = AC (tam giác ABC cân tại A);

     \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(AD là phân giác của góc A);

     AD chung.

Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.g.c).

Suy ra: BD = CD ( 2 cạnh tương ứng) hay D là trung điểm của cạnh BC. Vậy AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Kiều Vũ Linh
17 tháng 9 2023 lúc 22:02

loading... Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB

⇒ ∠ABD = ∠ACD

Do AD là đường phân giác của ∠BAC

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AB = AC (cmt)

∠ABD = ∠ACD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆ACD (g-c-g)

⇒ BD = CD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D là trung điểm của BC

Vậy AD là đường trung tuyến của ∆ABC

Hoàn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 21:55

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tạiH có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

c: BK là phân giác

=>AK/CK=BA/BC

ΔAHC có AD là phân giác

nên DH/CD=AH/AC=BA/BC

=>DH/CD=AK/CK

=>KD//AH

Miki Thảo
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:01

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

- Chứng minh:

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Hồng Quang
22 tháng 3 2018 lúc 21:01

Δ AMB và Δ AMC có: AM chung MB =MC và AC > AB
=> AMC^ > AMB^ => M thuộc CH.(M ở giữa C và H)
AB<AC => B^ > C^ => BAH^ < CAH^ => D thuộc CH.(1)
theo tính chất phân giác:
BD/AB = CD/AC
mà: AC > AB => CD > BD => D thuộc BM (2)
(1) và (2) => D thuộc HM hay D là điểm nằm giữa H và M.

nguyễn hồng hạnh
22 tháng 3 2018 lúc 22:01

+Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

+Chứng minh: AD là đường phân giác của ∆ABC.

=>ABAC=DBDCABAC=DBDC AB < AC

=>DB < DC => DB + DC < DC + DC

=>BD + DC < 2DC hay BC < 2DC => DC >BC2BC2

MC=BC2MC=BC2 (M là trung điểm của BC)

=>DC > MC =>M nằm giữa D và C (1)

+Mặt khác: ˆCAH=900–^CCAH^=900–C^ (∆CAH vuông tại H)

^A+^B+^C=1800A^+B^+C^=1800 (tổng 3 góc ∆ABC)

=>ˆCAH=^A+^B+^C2–^CCAH^=A^+B^+C^2–C^

=>ˆCAH=^A2+^B2–^C2=^A2+^B–^C2CAH^=A^2+B^2–C^2=A^2+B^–C^2

Vì AB < AC =>ˆC<ˆB⇒ˆB–ˆC>0C^<B^⇒B^–C^>0

Do đó: ˆCAH>^A2CAH^>A^2 hay ˆCAH>ˆCADCAH^>CAD^

=>Tia AD nằm giữa hai tia AH và AC =>D nằm giữa hai điểm H và C (2)

Từ (1) và (2) => D nằm giữa H và M.

nguyễn thảo uyên uyên
Xem chi tiết
lilykim
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2022 lúc 22:44

a) Xét tam giác MBD và tam giác MAB:

\(\widehat{DMB}chung.\)

\(\widehat{DBM}=\widehat{BAM}\left(\widehat{CBx}=\widehat{BAD}\right).\)

=> Tam giác MBD \(\sim\) Tam giác MAB (g - g).