Những câu hỏi liên quan
nguyen dan nhi
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
24 tháng 2 2017 lúc 15:08

Chung minh ABD đồng dạng với BDC

=> \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{BDC}\)

hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB//CD

Bình luận (0)
Nguyễn Thuận
Xem chi tiết
Trần Mạnh
3 tháng 3 2021 lúc 13:03

a)Vẽ ∆DBC biết BD = 5 cm, BC = 10 cm, DC = 12,5 cm.

Trên nửa mặt phẳng bờ BD không chứa C vẽ hai cung tròn tâm B và tâm D bán kính lần lượt là 4 cm và 8 cm. Hai cung này cắt nhau tại A.

Vẽ các đoạn BA, DA được tứ giác ABCD.

ABBD=410=25;BDDC=1025=25;ADBC=820=25ABBD=410=25;BDDC=1025=25;ADBC=820=25

=>ABBD=BDDC=ADBC=>ΔABDΔBDCABBD=BDDC=ADBC=>ΔABDΔBDC

∆ABD∽ ∆BDC =>ˆABD=ˆBDCABD^=BDC^ lại so le trong.

=>AB // DC hay ABCD là hình thang.

Bình luận (0)
nnguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 7:05

Giải bài 36 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy x ≈ 18,87 cm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2017 lúc 16:29

Giải bài 36 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Iron- man
Xem chi tiết
ILoveMath
15 tháng 11 2021 lúc 7:43

BC, AD

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 7:44

 
Bình luận (0)
Thuy Bui
15 tháng 11 2021 lúc 7:44

BC,AD

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
26 tháng 8 2021 lúc 15:36

Do AB // CD ( GT )

⇒^A+^C=180o

⇒2^C+^C=180o

⇒3^C=180o

⇒^C=60o

⇒  ^A = 60o * 2 = 120o

Do ABCD là hình thang cân

⇒  ^C = ^D

Mà ^C = 60o

⇒   ^D = 60o

AB // CD ⇒ ^D +  ^B = 180o

⇒ˆB=180o − 60o = 120o

Vậy   ^A  = ^B  =  120o      ;      ^C= ^D = 60o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
26 tháng 8 2021 lúc 15:39

Xét 2 tam giác : Tam giác ADB và tam giác BCA có :

AB : Cạnh chung

^DAB=^CBA   (Tính chất của hình thang cân)   

AC  =  BD   ( Tính chất của hình thang cân)   

⇒    ΔADB = ΔBCA       ( c−g−c)

⇒   ^CAB   =  ^DBA    (2 góc tương ứng)

⇒   ^OAB  =  ^OBA

=> Tam giác OAB cân

=> OA = OB

=> Điều phải chứng minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:50

Xét ΔQDC có AB//DC

nên QA/AD=QB/BC

mà AD=BC

nên QA=QB

QA+AD=QD

QB+BC=QC

mà QA=QB và AD=BC

nên QD=QC

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC

=>góc DBA=góc BAC

=>góc PAB=góc PBA

=>PA=PB

PA+PC=AC

PB+PD=BD

mà PA=PB và AC=BD

nên PC=PD

PA=PB

QA=QB

=>PQ là trung trực của AB

PD=PC

QD=QC

=>PQ là trung trực của DC

Bình luận (0)
Thai Phạm
Xem chi tiết
✿ Oωε_
26 tháng 6 2019 lúc 15:51

Bạn tham khảo link sau :

Câu hỏi của Lâm Tinh Thần - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

https://h.vn/hoi-dap/question/384503.html

Hk tốt 

Bình luận (0)
Thai Phạm
26 tháng 6 2019 lúc 16:26

mình không hiểu đoạn AD=BC=10cm là ở đâu ra

Bình luận (0)