Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Uyên
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
15 tháng 7 2017 lúc 21:12


Lời giải:

Ax // By Thì góc BAx và góc ABy ở vị trí trong cùng phía nên chúng bù nhau.

Do đó, \(\widehat{B\text{Ax}}+\widehat{ABy}=180^0\)hay \(a+4a=180^0\)

Khi đó ta có \(5a=180\)nên \(a=36^0\)

Vậy với \(a=36^0\)thì \(\text{Ax}\)//\(By\)

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 5:35

a:\(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+\widehat{BAC}\)

Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

Xét ΔDACvà ΔBAE có

AD=AB

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

AC=AE

Do đó: ΔDAC=ΔBAE

=>DC=BE

b: ΔDAC=ΔBAE

=>\(\widehat{ADC}=\widehat{ABE};\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{CEB}+\widehat{ECD}\)

\(=\widehat{CEB}+\widehat{ECA}+\widehat{DCA}\)

\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEB}+\widehat{CEB}\)

\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEC}=90^0\)

=>BE\(\perp\)CD

Nguyễn Đình Lý
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
14 tháng 9 2021 lúc 21:34

Xét ΔEAC và ΔBAD có :

AD = AC ( gt )

ˆCAE=ˆDAB( hai góc đối đỉnh )

AE = AB ( gt )

nên ΔEAC=ΔBAD(c.g.c)

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )

Khách vãng lai đã xóa
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
le trung kien
4 tháng 11 2016 lúc 13:10

ket ban voi to

Dương Phú Tiến
4 tháng 11 2016 lúc 20:55

duoc roi toi chap nhan

hoang sy hung
5 tháng 11 2016 lúc 19:56

12234

Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
Xem chi tiết
Hoắc Thiên Kình
22 tháng 6 2019 lúc 20:28

Xét \(\Delta EAC\) và \(\Delta BAD\) có :

AD = AC ( gt )

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAB}\)( hai góc đối đỉnh )

AE = AB ( gt )

nên \(\Delta EAC=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\)

=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )

hồ xuân ngọc
Xem chi tiết
Lê Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:53

loading...

Nam_2k3 (A.R.M.Y)
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 10:18

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)