\(\Delta ABC\) cân tại A, Góc \(A=30^0\); BC=2cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc CBD \(=60^0\).
Tính AD
Bài 1:
1. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Có AB bằng \(\frac{1}{2}\)BC. Tính góc C?
2. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Có góc B=30 độ. C/m AC=\(\frac{1}{2}\)BC
3. Cho \(\Delta\)ABC. Có trung tuyến BM=CN. C/m \(\Delta\)ABC cân tại A.
4. Cho \(\Delta\)ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác góc A. C/m \(\Delta\)ABC cân tại A.
Giúp mk nhé mai phải nộp rùi!!!
Bài 1:
Gọi M là trung điểm của BC
Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E thuộc AC
nối M với E
ta có: BM =CM = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)
AB=1/2.BC (gt)
=> BM = CM= AB ( =1/2.BC)
Xét tam giác ABE và tam giác MBE
có: AB = MB (chứng minh trên)
góc ABE = góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)
=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)
=> góc BME = 90 độ
\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)
Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M
có: BM=CM(gt)
EM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)
=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)
mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)
=> góc EBM = góc ABE = góc ECM
Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)
=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ
=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ
=> 3.góc ECM = 90 độ
góc ECM = 90 độ : 3
góc ECM = 30 độ
=> góc C = 30 độ
Cho \(\Delta\)ABC cân tại A có BC= 1cm; góc A= 200. Vẽ tia Cx trong góc ACB sao cho góc ACx = 100. Tia Cx cắt AB tại M. Tính AM
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Biết\(\widehat{A}=30^o\)
a)Tính các góc còn lại của tam giác
b)Biết AB=12cm.Tính BC
a) \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-30^0}{2}=75^0\)
a) bạn tính \(\widehat{B}=\widehat{C}=75^0\)
b)ta có: tam giác abc cân tại A
=> bc=ab=12cm
đúng nha
happy new year!@!!!!!!!!!
a) do am giác ABC cân A nên B=C @1
mà A +B+C=180(tổng 3 góc của 1 tam giác)
30+ B+C=180 @2
từ @1 và @2 có B=C=(180-30)/2=75
b) mk k tính đc vì đây k phải tam giác vuông
đây là ú kiến riêng của mk
k mk nha!!
Ai không vẽ hình mk báo cáo hết
Cho \(\Delta\)\(ABC\) vuông tại A. AB = 6, \(\widehat{B}\) \(=30^0\). Phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính AD và BD.
Xét tam giác ABC vuông tại A
sinB = \(\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AC}{1}\Rightarrow\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{AC^2}{1}\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{AC^2}{1}=\dfrac{AB^2}{3}=12\Rightarrow BC=4\sqrt{3};AC=2\sqrt{3}\)
Vì CD là phân giác ^C nên
\(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{AB}{AC+BC}=\dfrac{6}{6\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow AD=2\)
=> BD = AB - AD = 6 - 2 = 4
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=800. Gọi D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho DBC=100, DCB=300. Tính số đo góc BAD
Tam giác ABC cân tại A biết A(-1;4) và B,C thuộc \(\Delta=x-y-4=0\). Tìm tọa độ B,C biết \(S_{\Delta ABC}=18\)
Cho \(\Delta ABC\)vuông cân tại A. Trên tia AC lấy hai điểm D và E sao cho AC = CD = DE. Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho A là trung điểm của BH. Đường thẳng vuông với AB tại H với AE tại C cắt nhau tại K.
Chứng minh:
a) \(\Delta BKE\) vuông cân
b) góc ADB + góc ACB = 450
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 800 . Điểm D nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC bằng 100 và góc DCB bằng 300.
Tính số đo góc BAD
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
Do ∆ABC cân tại A=> góc B= góc C
Mà góc A=50°=> góc B=góc C= (180°-50°)/2=65°
vì tg ABC cân tại A
=>góc B = góc C
* Xét tg ABC có : góc A + góc B + góc C =180 độ
mà góc A =50 độ
=> góc B + góc C =180 độ -50 độ
=> góc B + góc C =130 độ
lại có : góc B = góc C (cmt)
=>góc B = góc C=130 độ :2
=> góc B = góc C= 65 độ
=>đpcm
Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng:
a. \(\Delta DAB=\Delta DAC\)
b, \(\Delta DBC\)cân
c, A,M,D thẳng hàng
a) Xét tam giác DAB và tam giác DAC có :
ABD = ACD ( = 900 )
AD chung
AB = AC ( gt )
=> tam giác DAB = tam giác DAC ( ch - cgv )
=> đpcm
b) Vì tam giác DAB = tam giác DAC ( chứng minh câu a )
=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác BDC cân tại D ( đpcm )
c) Ta có :
+) AB = AC => A thuộc đường trung trực của BC (1)
+) BM = MC => M thuộc đường trung trực của BC (2)
+) BD = CD => D thuộc đường trung trực của BC (3)
Từ (1),(2) và (3) => A, M, D thẳng hàng ( đpcm )
*Link ảnh(nếu như olm không hiện):Ảnh - by tth
a) Xét tam giác DAB và tam giác DAC có:
AB = AC (gt)
AD (cạnh chung - cũng là cạnh huyền)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(=90^o\right)\) (gt)
Do vậy \(\Delta DAB=\Delta DAC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) \(\Delta DAB=\Delta DAC\) nên BD = CD (hai cạnh tương ứng)
Do đó \(\Delta DBC\) cân (tại D)
c) Bạn Trần Phương đã làm =))