Cho tam giác ABc cân tại a ,AH là đường cao , AB=10cm; BC=12cm . Chứng minh ba điểm A;G;H thẳng hàng
1) Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao
a) Biết AB=8cm, BC=4cm. Tính diện tích tam giác ABC
b) Gọi N là trung điểm của AC. Tứ giác ANHB là hình gì?
2) Cho tam giác ABC cân tại A
a) Biết AB=10cm, BC=5cm. Đường trung tuyến AH. Tính diện tích tam giác ABC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Tứ giác BMNC là hình gì?
Mn giúp mik vs bài này mik cần gấp!
Bài 2:
a: H là trung điểm của BC
nên HB=HC=2,5(cm)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)
\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH. Phân giác trong của góc B cắt AH tại I. Biết AB = 10cm, AI/AH = 4/5. Chu vi tam giác ABC
\(\dfrac{AI}{AH}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(AI=\dfrac{4}{5}AH\)
Ta có: AI+HI=AH
=>\(HI=AH-AI=AH-\dfrac{4}{5}AH=\dfrac{1}{5}AH\)
\(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{\dfrac{4}{5}AH}{\dfrac{1}{5}AH}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{5}=4\)
Xét ΔBAH có BI là phân giác
nên \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{AI}{IH}\)
=>\(\dfrac{10}{BH}=4\)
=>BH=10/4=2,5(cm)
ΔABC cân tại A có AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>\(BC=2\cdot BH=5\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
10+10+5=25(cm)
Cho tam giác ABC cân tại A . Cạnh BC : 10cm ; AB = 12cm kẻ đường cao AH . Tính AH
AB = 12cm mà AB = AC ( ABC cân tại A )
=> AC = 12 cm.
Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH , ta có:
AB = AC (gt)
B = C ( Tính chất tam giác cân)
=> tam giác ABH = tam giác ACH (hệ quả: cạnh huyền góc nhọn )
=> BH = HC ( Hai cạnh tương ứng của 2 tam giác = nhau )
Mà BH + HC = 10 (cm)
=> BH = HC = 10 : 2 = 5 cm
Theo định lý Py-ta-go, AH2 = AC2-BC2
= 122-52
= 144 - 25
= 119 .
Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường phân giác biết AB = 10cm, BC = 16cm.G là trọng tâm của tam giác ABC .tính AG
Vì AH là đường Phân giác của \(\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow\)AH là đường cao cửa tam giác cân ABC
\(\Rightarrow AH\perp BC\equiv H\)\(\Rightarrow\Delta AHB\)vuuoong tại H
Ta có Đường phân giác AH đi qua trọng tâm G
\(\Rightarrow\)AH là trung tuyến của \(\Delta ABC\) đi qua BC
\(\Rightarrow\)HB=HC
Mà HB+HC=BC
\(\Rightarrow\)\(HB=HC=\frac{BC}{2}\)\(=\frac{16}{2}=4\)
Ta có: \(AB^2=AH^2+HB^2\)(áp dụng định lý pyta go cho tam giác AHB vuông tại H)
\(\Rightarrow10^2=AH^2+4^2\)
\(\Rightarrow AH^2=10^2-4^2\)\(=84\)
\(\Rightarrow\sqrt{84}\)
Mà G là trọng tâm của tam giác ABC
\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AH\)
còn lại tự tính nha ta hướng dẫn là rồi đó
có một số chỗ ta nhầm bỏ từ chỗ \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{16}{2}\)\(=4\)
sửa lại :\(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{16}{2}\)\(=8\)
\(AB^2=AH^2+HB^2\)(áp dụng định lý pytago cho \(\Delta AHB\)vuông tại A)
\(\Rightarrow10^2=AH^2+8^2\)
\(\Rightarrow AH^2=10^2-8^2=36\)
\(\Rightarrow AH=6\)
Mà G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AH\)
hay \(AG=\frac{2}{3}.6\)
\(\Rightarrow AG=4cm\)
vậy AG=4cm
Cho tam giác ABC cân tại A, có đường cao AH. Biết AH = 12cm, BC = 10cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Ta có :
AC=AB=10cm (tg cân )
Tính: BC
Có : AC+AB=BC
=> 10+10=BC
=> 20 =BC
Chu vi hình tam giác ABC là :
10+10+20=40 cm
ta có:
AC=AB=10cm(tg cân)
Tính BC
Có: AC+AB=BC
=>10+10=BC
=>20=BC
Chu vi hình tam giác ABC là:10+10=20=40 cm
Đáp số:40cm
Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao.Đường thẳng vuông góc với AB đi qua điểm C cắt AH tại D.Biết cạnh bên của tam giác ABC=10cm,đường cai AH=8cm.Tình độ dài của tích HD.HA
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao, AB = 10cm, AC = 24cm. Tính BH, HC, AH và diện tích tam giác ABC?
Xét tam giác ABC vuông ta có:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+10^2}=26\left(cm\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{26}\approx4\left(cm\right)\\HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{24^2}{26}\approx22\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABH vuông tại H áp dung Py-ta-go ta có:
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-4^2}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{21}\cdot26=26\sqrt{21}\left(cm^2\right)\)
Ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pitago\right)\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100+576=676\)
\(\Leftrightarrow BC=26\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{100}{26}=\dfrac{50}{13}\left(cm\right)\)
\(BC=BH-HC\)
\(\Leftrightarrow HC=BC-BH=26-\dfrac{50}{13}=\dfrac{288}{13}\left(cm\right)\)
\(AH^2=BH.HC=\dfrac{50}{13}.\dfrac{288}{13}=\dfrac{14400}{13^2}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.10.24=120\left(cm^2\right)\)
Hoặc : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{120}{13}.26=120\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy BC là cm.
ta có:
AH.BC = BK.AC
10.BC = 12.AC
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25
mặt khác:
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100
=> AC^2 = 100^2/8^2
=> AC = 100/8 = 25/2
=> BC = 6.25/2.5=15
tam giac ACH đồng dạng tam giác BKC nên CA/AH = CB/BK
Ai có thể giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!? | Yahoo Hỏi & Đáp
tự thế số vô
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy BC là cm.
Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
BC và AK cắt BC tại H.Ta có HB=HC (AK là trung trực của BC)
=>HC=BC/2.
AH=√(AC²-CH²);
∆ACH~∆COH (tam giác vuông chung góc nhọn tại O)
=>AH/AC=HC/CO=>CO=AC.HC/AH.
=20.12/√(20²-12²)=20.12/16=15.
Gọi AH, BK là hai đường cao, có AH = 10; BK = 12
thấy hai tgiác CAH và CBK đồng dạng => CA/AH = CB/BK
=> CA/10= 2CH/12 => CA = 2,6.CH (1)
mặt khác áp dụng pitago cho tgiac vuông HAC:
CA² = CH² + AH² (2)
thay (1) vào (2): 2,6².CH² = CH² + 102
=> (2,6² - 1)CH² = 102=> CH = 10 /2,4 = 6,5
=> BC = 2CH = 13 cm
cho tam giác ABC cân AB=AC=10cm ; BC=16cm, đường cao AH , gọi I thuộc AH , AI =1/3 AH . Vẽ Cx // AH ,Cx giao BI tại D .
a) Tính các góc của tam giác ABC .
b) Tính diện tích của tam giác ABC