Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC)
a) Chứng minh HB = HC và
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). Chứng minh rằng: HDE cân.
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm , BC = 15 cm , AH là đường C10 ( H thuộc cạnh BC ) . Tính BH , CH , AC và AH ,
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5 cm , AB = 4 cm . Tính : a ) Cạnh huyền BC . b ) Hình chiếu của AB và AC trên cạnh huyền . c ) Đường cao AH .
3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 40 cm , AC = 36 cm . Tính AB , BH , CH và AH ,
4. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 24 cm . Tính AB , AC , cho biết 2 AB = -AC .
5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao . BH = 10 cm , CH = 42 cm . Tính BC , AH , AB và AC ,
6. Cho đường tròn tâm O bán kính R = 10 cm . A , B là hai điểm trên đường tròn ( O ) và I là trung điểm của đoạn thẳng AB . a ) Tính AB nếu OI = 7 cm . b ) Tính OI nếu AB = 14 cm .
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)
hay AC=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)
hay AH=7,2(cm)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm , BC = 15 cm , AH là đường C10 ( H thuộc cạnh BC ) . Tính BH , CH , AC và AH ,
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5 cm , AB = 4 cm . Tính : a ) Cạnh huyền BC . b ) Hình chiếu của AB và AC trên cạnh huyền . c ) Đường cao AH .
3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 40 cm , AC = 36 cm . Tính AB , BH , CH và AH ,
4. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 24 cm . Tính AB , AC , cho biết 2 AB = -AC .
5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao . BH = 10 cm , CH = 42 cm . Tính BC , AH , AB và AC ,
6. Cho đường tròn tâm O bán kính R = 10 cm . A , B là hai điểm trên đường tròn ( O ) và I là trung điểm của đoạn thẳng AB . a ) Tính AB nếu OI = 7 cm . b ) Tính OI nếu AB = 14 cm .
Cho tam giác ABC, có AB= 12 cm, BC= 13 cm, AC= 5 cm. Chứng minh tam giác ABC vuông
ta có AB2+AC2=122+52=144+25=169
BC2=132=169
==> AB2+AC2=BC2
==> Tam giác ABC vuông
Bài 1: Cho ABC cân. Tính AC, BC biết chu vi ABC là 23 cm và AB = 5 cm. Tính chu vi ABC biết AB = 5cm, AC = 12cm.
Bài 2: Cho ABC có ( AB < AC) và AD là phân giác góc A ( D BC ). Gọi E là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AD (E khác A). Chứng minh AC – AB > EC – EB.
Bài 1:
AB=5cm
=>AC=5cm
=>BC=23-10=13(cm)
Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Chứng minh B A C ^ = 90 ° .
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính BC biết : a) AB cm AC cm = = 3 , 3 . b) AB cm AC cm = = 4 , 6 c) AB cm AC cm = = 5 , 3 d) 3 4 , 5 5 AB cm AC cm
a) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=3^2+3^2\Rightarrow BC=3\sqrt{2}cm=18\left(cm\right)\)
b) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :
\(BC^2+AB^2+AC^2\)
\(BC^2=4^2+6^2\)
\(BC=28\left(cm\right)\)
c) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\), ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+3^2\Rightarrow BC=25+9=34\left(cm\right)\)
d) Áp dụng định lý Py - ta - go vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+5^2=5\sqrt{2}=50\left(cm\right)\)
cho tam gíc abc có ab = ac =20 cm trên ab lấy điểm m sao cho mb = 8 cm trên ac lấy điểm n sao cho nc = 5 cm nối m với n , biết s tam giác abc là 100 cm2 . tinh s amn
Tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 4 cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm, kẻ MN // BC (N thuộc AC). Tính độ dài đoạn thẳng AN.
Xét ΔABC có MN//BC
nên AM/AB=AN/AC
=>AN/4=3/5
=>AN=2,4cm
Cho tam giác ABC có AB=6,AC=5,BC=9. Trên tia đối của AB lấy D sao cho AD=AC. a) Cm tam ADC đồng dạng với tam giác ABC. b) Tính CD. c) Cm góc BAC=2 lần góc ACD
Sửa đề: AC=7,5
a: Sửa đề: ΔABC đồng dạng với ΔCBD
Xét ΔABC và ΔCBD có
BA/BC=CB/BD
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔCBD
b: ΔABC đồng dạng với ΔCBD
=>AC/CD=AB/CB
=>7,5/CD=6/9=2/3
=>CD=11,25(cm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC, ta có BC=13cm => R=6,5cm