Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 2 2021 lúc 12:43

\(a.\)

\(TC:AB^2=BC^2+AC^2=7^2+24^2=625\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\perp C\)

\(b.\)

\(TC:FD^2=DE^2+EF^2=2^2+\left(\sqrt{11}\right)^2=15\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\perp E\)

\(c.\)

\(TC:IG^{^2}=7^2=49\)

\(GH^2+HI^2=5^2+6^2=61\)

\(IG^2\ne GH^2+HI^2\)

\(\Rightarrow\Delta IGHthường\)

Chúc em học tốt !!!

Trương Tùng Lâm
Xem chi tiết
Trần Hà Vy
5 tháng 1 2022 lúc 22:38

bt chớt lìn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
6 tháng 1 2022 lúc 6:11

Mình làm câu 1 trước, vừa làm vừa nêu hướng dẫn giải vì các câu sau làm tương tự.

Bước 1: Xét tam giác, lấy bình phương của cạnh lớn nhất.

Xét \(\Delta ABC\)có \(AC^2=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)

Kế tiếp ta xét tổng các bình phương của hai cạnh còn lại:

Lại có \(AB^2+BC^2=1^2+2^2=1+4=5\)

Cuối cùng, xét xem kết quả của 2 phép tính trên có bằng nhau hay không. Theo định lý Pytago đảo, nếu binh phương cạnh lớn nhất mà bằng tổng các bình phương 2 cạnh còn lại thì tam giác đó vuông. (tại đỉnh đối diện với cạnh lớn nhất), nếu không bằng thì không phải tam giác vuông.

\(\Rightarrow AC^2=AB^2+BC^2\left(=5\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại B

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
17 tháng 4 2023 lúc 21:39

Nối B vs I. Xét tam giác BID vuông tại D, có:

    BD2 = BI^2 - ID2 (1).Xét tam giác ICD vuông tại D, có:

    DC2 = IC2 - ID2 (2).Từ (1) và (2) =>

=> BD2 - DC2

   = BI2 - ID2 - IC2 + ID2

   = BI2 - IC2

   = BI2 - AI2 (vì AM=CM)

   = AB2=> AB2 = BD2 - DC2 (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 22:33

a: \(BD^2-CD^2\)

\(=BI^2-ID^2-CI^2+ID^2=BI^2-CI^2=BI^2-AI^2=BA^2\)

b: \(CB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

sin B=AC/BC=4/5

=>góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 23:08

a) Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔMBH=ΔMCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 10:39

Ta có: Góc NMB là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác AMN nên góc NMB là góc tù.

Góc BNC là góc ngoài tại đỉnh N của tam giác ABN nên góc BNC là góc tù.

Xét tam giác MNB có góc NMB là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh NB đối diện với góc NMB nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được NM < NB.(1)

Xét tam giác CNB có góc BNC là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh CB đối diện với góc BNC nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được NB < CB.(2)

Từ (1) và (2) ta được NM < CB.

Vậy MN < BC.

Đỗ Nhật Huy
Xem chi tiết
name
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 2 2022 lúc 15:42

Ta có:

\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)

\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)

phung tuan anh phung tua...
16 tháng 2 2022 lúc 15:44

Áp dụng định lý Pytago đảo  ta có:

AB2+AC2=82+62=100

mà 102=100

⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2

vậy ABC là tam giác vuông tại A

Conan Shinichi
16 tháng 2 2022 lúc 15:53

áp dụng định lý pitago ta có : 

ab^2+ac^2=8^2+6^2=100=10^2

=>bc=10cm 

=>tam giác abc vuông tại a