Những câu hỏi liên quan
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Bình luận (0)
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:37

Sửa đề: MN-NP=3cm

ΔABC=ΔMNP

=>AB=MN; BC=NP; AC=MP

MN-NP=3

=>AB-BC=3

mà AB+BC=7

nên \(AB=\dfrac{3+7}{2}=5cm;BC=AB-3=5-3=2cm\)

MP=AC

mà MP=4cm

nên AC=4cm

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=5+4+2=11\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác MNP là:

\(C_{MNP}=MN+NP+MP=5+4+2=11\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
TrangA
22 tháng 11 2016 lúc 22:16

Áp dụng định lý Py-ta-go đảo vào tam giác ABC, có:

 AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2

Suy ra tam giác ABC vuông 

!


 

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 11 2016 lúc 22:21

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)

Bình luận (0)
Boboiboybv
16 tháng 3 2018 lúc 17:09

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)

Bình luận (0)
Minh Đức Tô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 1 2022 lúc 21:11

Cạnh AC dài \(10:\dfrac{1}{3}=30\left(cm\right)\)

Diện tích ABC là \(\dfrac{1}{2}\times30\times10=150\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
duong thu
3 tháng 1 2022 lúc 21:16

Cạnh AC dài 12×30×10=150(cm)12×30×10=150(cm)

Bình luận (3)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2018 lúc 7:00

Ta có:    A B 2   +   A C 2   =   B C 2   (   3 2   +   4 2   =   5 2   )

 Suy ra, tam giác vuông tại A.

Diện tích tam giác ABC là:   S = 1 2 . A B . A C = 6

Nửa chu vi tam giác:  p = 3 + 4 + 5 2 = 6

Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác là: r = S p = 1

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 1 2018 lúc 15:46

Hình tam giác t1: Polygon A, B, C Góc α: Góc giữa O, H, C Góc α: Góc giữa O, H, C Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, C] A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b

a) Gọi trung điểm của AC là H. 

Xét tam giác AOH và COH có:

AH = CH (gt)

OH chung

\(\widehat{AHO}=\widehat{CHO}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta COH\)  (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow OA=OC\) (Hai cạnh tương ứng)

Hay tam giác OAC cân tại O.

b) Xét tam giác ABO và tam giác AMO có:

AB = AM (gt)

Cạnh AO chung

\(\widehat{BAO}=\widehat{MAO}\)  (Do AO là tia phân giác góc A)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AMO\left(c-g-c\right)\Rightarrow OB=OM\)

Hay tam giác OMB cân tại O.

c) Ta có \(AH=\frac{AC}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông AOH, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(OH^2=AO^2-AH^2=3^2-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{3\sqrt{2}}{2}=AH\)

Vậy ta giác OAH vuông cân tại H.  Suy ra  \(\widehat{OAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAC}=2.45^o=90^o\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Bình luận (0)
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 0:06

ΔABC đồng dạng với ΔA'B'C'

=>\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}\)

=>\(\dfrac{A'B'}{3}=\dfrac{A'C'}{7}=\dfrac{B'C'}{5}\)

=>A'B'=4,5cm

=>\(\dfrac{A'C'}{7}=\dfrac{B'C'}{5}=\dfrac{3}{2}\)

=>A'C'=10,5cm; B'C'=7,5cm

Bình luận (0)