Phương trình phóng xạ: \(^{_{17}^{35}Cl}+^{_Z^A}X\rightarrow n+^{37}_{18}Ar\) Trong đó Z,A là
A. Z=1; A=1
B. Z=1; A=3
C. Z=2; A=3
D. Z=2; A=4
Trong phân tử HClO4 chứa đồng vị O(z=8,A=16) ; H(z=1,A=1); Cl(z=17,A=35) Cl(z=17,A=37). Tính % về khối lượng của đồng vị Cl(z=17,A=37) trong HClO4 biết \(_{M_{Cl}}\)=35,5?
giúp e với ạ
Gọi P2 là % của đồng vị Cl(z=17,A=37)
=> 100-P1 là % của đồng vị Cl( z = 17,A = 35)
Theo giả thuyết ta có : \(35,5=\frac{35\cdot\left(100-P2\right)+37\cdot P2}{100}\)=> P2 = 25%
% về khối lượng của đồng vị Cl(z=17,A= 37) trong HClO4 là :
\(\frac{25\%\cdot37}{1+35,5+16\cdot4}\cdot100\)= 9,2 %
Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân \(^{37}_{17}Cl+p\rightarrow^{37}_{18}Ar+n.\) Biết khối lượng của hạt nhân \(^{37}_{17}Cl\) ; của hạt nhân \(^{37}_{18}Ar\) ; của prôtôn và của nơtron lần lượt là 36,956563 u; 36,956889 u; 1,007276 u và 1,008670 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào bằng bao nhiêu?
A. Phản ứng thu năng lượng \(\text{1,60218 MeV}\).
B. Phản ứng tỏa năng lượng \(\text{1,60218 MeV}\).
C. Phản ứng thu năng lượng \(\text{2,56349.10}^{-19}J\).
D. Phản ứng tỏa năng lượng \(\text{2,56349.10}^{-19}J.\)
Đầu tiên, chuyển đổi khối lượng từ u sang kg:
\(m_{initial}=36,956563u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1349.10^{-25}\)
\(m_{final}=36,956889u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1353.10^{-25}\)
Tiếp theo, tính năng lượng:
\(\Delta E=\left(m_{initial}-m_{final}\right).\left(3.10^8\dfrac{m}{s}\right)^2=2,56349.10^{-19}\)
Chuyển đổi năng lượng từ J sang MeV:
\(\Delta E=2,56349.10^{-19}\left(J\right).\left(6,242.10^{18}\dfrac{MeV}{J}\right)=1,60218\left(MeV\right)\)
Vậy, phản ứng này tỏa năng lượng 1,60218 MeV.
Đáp án đúng là B. Phản ứng tỏa năng lượng 1,60218 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân \(Cl^{37}_{17}+X\rightarrow Ar^{^{37}_{18}}+n\) x hạt nhân nào
A. \(He^{^3_1}\)
B. \(D^{^2_1}\)
C. \(T^{^3_1}\)
D. \(H^{^1_1}\)
Bảo toàn số khối : \(37+x=1+37\Rightarrow x=1\)
Bảo toàn điện tích : \(17+y=0+18\Rightarrow y=1\)
Chọn D
Hạt nhân \(U^{^{234}_{92}}\)phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là
A. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\)a + \(^{232}_{90}U\)
B. \(^{234}_{92}U\) + a \(\rightarrow\) \(^{238}_{96}Cm\)
C. \(^{234}_{92}U\) \(\rightarrow\) a+ \(^{230}_{90}Th\)
D. \(^{234}_{92}U\)\(\rightarrow\) \(^2_4He\) + \(^{232}_{88}Th\)
Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:
\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)
Cho phản ứng hạt nhân sau: \(_{17}^{37}Cl +X \rightarrow _{18}^{37} Ar + n\). Biết: mCl = 36,9569 u; mn = 1,0087 u; mX = 1,0073 u; mAr = 38,6525 u. Hỏi phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A.Toả 1,58MeV.
B.Thu 1,58.103 MeV.
C.Toả 1,58 J.
D.Thu 1,58 eV.
\(m_t-m_s= m_{Cl}+ m_X -m_{Ar}-m_n = -1,697u.\)
=> \(m_t < m_s\), phản ứng là thu năng lượng.
Năng lượng thu vào là
\(E = (m_s-m_t)c^2= 1,697u.c^2 = 1,697.931 MeV= 1579,907MeV.\)
Cho các nguyên tố sau: N(Z=7); Ne(Z=10); Al(Z=13); Cl(Z=17); Ar(Z=18); Cr(Z=24); Cu(Z=29); Br(Z=35). Dựa vào quy tắc sắp xếp electron, hãy cho biết: 1. Số lớp electron, 2. Số electron trong mỗi lớp, 3. Số electron lớp ngoài cùng, 4. Nguyên tố nào là phi kim, kim loại, khí hiếm
Cho nguyên tử các nguyên tố sau: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18)
Những nguyên tử nào trong các nguyên tử trên có lớp electron ngoài cùng bền vững?
Cấu hình của các nguyên tử:
+ Na (Z = 11): 1s22s22p63s1
+ Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5
+ Ne (Z = 10): 1s22s22p6
+ Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6
=> Chỉ có nguyên tử Ne và Ar là có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử Ne và Ar có lớp electron ngoài cùng bền vững
Cho phản ứng hạt nhân \(_{17}^{37}Cl +p \rightarrow _{18}^{37} Ar + n\) , khối lượng của các hạt nhân là mAr = 36,956889 u, mCl = 36,956563u, mn = 1,008670 u, mp = 1,007276 u, 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu ?
A.Toả ra 1,60132 MeV.
B.Thu vào 1,60132 MeV.
C.Toả ra 2,562112.10-19 J.
D.Thu vào 2,562112.10-19 J.
\(m_t = m_{Cl}+ m_p = 37,963839u.\)
\(m_s = m_{Ar}+ m_n = 37,965559u.\)
\(m_t < m_s\), phản ứng là thu năng lượng.
Năng lượng thu là
\(E = (m_s-m_t)c^2 = 1,72.10^{-3}.931 MeV/c^2.c^2= 1,60132MeV. \)
Bán kính của các nguyên tử Mg (Z=12), K (Z=19) và Cl (Z=17) giảm theo thứ tự là
A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl
Bán kính của các nguyên tử Mg (Z=12), K (Z=19) và Cl (Z=17) giảm theo thứ tự là
A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl