Cho hàm số y=3x
a)Vẽ đồ thị hàm số trên.
b)Chứng tỏ P(1;3), Q(-2; -6) thuộc đồ thị hàm số y=3x.
c)Cho điểm M(2;6) chứng tỏ 3 điểm M, P, Q thẳng hàng.
Cho hàm số y= -1/3x và hàm số y= x-4
a, Vẽ đồ thị hàm số y= -1/3x
b, Chứng tỏ M(3;-1) là giao của hai đồ thị hàm số trên.
c, Tính độ dài OM ( O là gốc tọa độ)
Cho hàm số y = -1/3x và hàm số y = x-4
a, vẽ đồ thị hàm số y = -1/3x
b,chứng tỏ M (3;-1) là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên
c , Tính độ dài OM ( O là góc toạ độ)
Cho hàm số y = - 3x + 2 (d) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. b) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m+1)x - 3 song song với đồ thị hàm số y = - 3x + 2.
a:
b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+1=-3
=>m=-4
Cho hàm số y=-1/3x và y=x-4
a Vẽ đồ thị hàm số y=-1/3x
b CM M(3;-1) là giao của 2 đồ thị hàm số trên
c Tính OM
Cho hàm số y=2/3x a vẽ đồ thị hàm số y =2/3x b điểm e (1/3;2/9) và f(-3/5;6/15) có thuộc đồ thị hàm số trên không. Vì sao
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)
Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng
Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai
Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé
Cho hàm số y=-3x
Vẽ đồ thị trêntìm tọa độ điểm A biết hòanh độ của bằng 2 thuộc đồ thị trêngọi B(-2;6) chứng tỏ B,O,A thẳng hànga,đồ thị hàm số là gì? đồ thị hàm số y=ax(a khác 0) là gì?
b,vẽ trên cùng một tọa độ Oxy đồ thị hàm số y=3x;y=-3x
Đồ thị của hàm số Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. ... Nếu đầu vào x là một cặp có thứ tự các số thực (x1, x2) thì đồ thị của hàm số f là tập hợp tất cả các bộ ba có thứ tự (x1, x2, f(x1, x2)), và đối với một hàm liên tục thì đó là một mặt.
Đồ thị của hàm số Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. ... Nếu đầu vào x là một cặp có thứ tự các số thực (x1, x2) thì đồ thị của hàm số f là tập hợp tất cả các bộ ba có thứ tự (x1, x2, f(x1, x2)), và đối với một hàm liên tục thì đó là một mặt.
kết bạn đi nha
cho hàm số y=f(x)=1/2.x
VẼ Đồ THỊ HÀM SỐ TRÊN
Chứng tỏ 3 điểm A(1,1/2),b(-2,-1) o(0,0) thẳng hàng
b: Gọi phương trình đường thẳng OA là y=ax+b
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\a\cdot1+b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=1/2x
Thay x=-2 vào y=1/2x, ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1=y_B\)
Vậy: A,B,O thẳng hàng
Cho hàm số y=F(x)=3x
a) Hãy vẽ đồ thị hàm số trên.
b)Điểm N(3;9) có thuộc đồ thị hàm số trên không?
Câu 2: Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?
b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1
c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6?
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Tham Khảo:
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2