Chọn một trong các dấu (>; < ) hoặc (= ) rồi đặt vào chỗ trống:
92 – 36 35 + 37
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc {}{}
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc ()
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc [ ]
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
Các dấu gạch ngang trong bài dùng để làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)
A Đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B Đánh dấu phần chú thích trong câu
C Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Em hãy viết một đoạn văn đối thoại giữa hai bạn học sinh (khoảng từ 5 – 7 câu có nội dung tự chọn ) trong đó có sử dụng các dấu câu thích hợp: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Sau ba hồi trống vang lên, học sinh ùa ra từ các cửa lớp rồi nhanh chóng và khắp sân trường. Sân trường không còn yên ắng, buồn bã nữa mà nhộn nhịp hẳn lên. Cây cối trong sân cũng tỉnh hẳn giấc ngủ mơ màng, vươn vai khỏe khoắn, bóng mát cho học sinh. Những khóm hoa đua nhau khoe sắc đang rung rinh trong gió. Các bạn học trò chơi đùa vui vẻ. Tôi cùng mấy đứa bạn ngồi nói chuyện dưới gốc cây phượng vĩ đỏ rực những chùm hoa.
Sắp xếp các bước dưới đây theo thứ tự đúng để chọn bài luyện gõ các số, các dấu trên của phím số.
A. Nháy chuột vào nút lệnh rồi chọn 3. Phím Số.
B. Chọn một bài học trong danh sách.
C. Nháy chuột vào nút lệnh rồi chọn EN1. Giới Thiệu.
Trên ampe kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn
B. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn
C. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn
D. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn
Đáp án A
Kí hiệu (-) là nối với cực âm của nguồn điện
Kí hiệu (+) là nối với cực dương của nguồn điện
Trên vôn kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn
B. Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn
C. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực dương của nguồn
D. Dấu (+) phải được nối với cực âm của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn
Đáp án A
Trên vôn kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn
Trong kỹ thuật chuyển gen người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để
A. Tạo điều kiện cho gen dã ghép được biểu hiện
B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được AND tái tổ hợp
C. Đưa AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
D. Tạo ra AND tái tổ hợp dễ dàng
Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để phát hiện được tế bào đã nhận được AND tái tổ hợp.
Đáp án: B
Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để:
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.
Đáp án B.
Thể truyền có chứa các gen dấu chuẩn như gen kháng kháng sinh. Khi đi vào tế bào nhận, chúng giúp cho các tế bào đó cũng có khả năng kháng loại kháng sinh này. Sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận, sau đó đưa chúng vào môi trường có chứa kháng sinh phù hợp, những tế đã chứa ADN tái tổ hợp vẫn có khả năng sống sót và sinh trưởng, còn những tế bào chưa nhận được ADN tái tổ hợp sẽ chết.
=> Chọn lọc dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
Viết một đoạn văn tự chọn, trong đó có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Tình cảm gia đình là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng. Trong tình cảm gia đình có sự yêu thương của cha và mẹ. Tình yêu này nuôi dưỡng biết bao tâm hồn của mỗi con người. Có người hỏi : Vì sao lại cho rằng tình yêu gia đình lại khác với tình yêu học trò,...? Vì khi bạn vấp ngã hay khi bạn mệt mỏi, tình yêu gia đình sẽ bù đắp cho bạn, sẽ giúp đỡ bạn coi đó như là lời động viên. Gia đình sẽ là người bạn chân thành nhất, cần bạn mà bạn không phải trả thứ gì còn ngoài kia tình người khác cần bạn nhưng phải có điều kiện.Tình yêu gia đình! Gia đình là nơi sinh ra ra; ôm ấp, chở che ta khôn lớn ; là tổ ấm, mái ấm của mỗi người. Nơi ấy có tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh em, vợ chồng sống gắn bó, yêu thương, máu thịt với nhau. Mối quan hệ đó là quan hệ bền chặt, sống chết, sướng khổ có nhau, khó có thể lìa xa.Vì thế, tình yêu gia đình là thứ tình yêu thiêng liêng, sâu nặng nhất, nó thể hiện phẩm chất cao quý của mỗi con người.
tham khảo. https://olm.vn/hoi-dap/detail/215002238914.html?pos=486468115666
Khi còn nhỏ, mơ ước của anh ta là trở thành một ca sĩ nổi tiếng, cũng có khi lại muốn trở thành một giáo viên dạy thật giỏi. Tuy nhiên mơ ước đó không thành vì tại các cuộc thi anh ta đều trượt (thi tiếng hát truyền hình và đại học sư phạm). Không nản chí với mơ ước của mình, anh ta vào lính và rất hăng hái trong các phong trào đoàn thể. Anh cũng không quên thường xuyên ôn bài để tiếp tục thi đại học. Giờ đây đã đứng trên bục giảng một trường Đại học danh giá, anh không thể nào quên "thuở hàn vi" gian nan và cực khổ. Anh thấm thía lời dạy của Bác Hồ: Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền... để truyền lửa cho thế hệ mai sau!