Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 7 2023 lúc 23:24

\(y=\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}\)

Để hàm số có tiệm cận ngang y=2

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{2}=2\)

\(\Rightarrow m=4\)

Lê Văn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 7 2023 lúc 23:27

\(y=\dfrac{2x-1}{mx^2-1}\)

Để hàm số có tiệm cận đứng x=2

\(\Rightarrow mx^2-1=0\) có nghiệm x=2

\(\Rightarrow m.2^2-1=0\Rightarrow4m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)

hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Lê Dương
5 tháng 7 2022 lúc 23:41

 

.

 

Lê Dương
5 tháng 7 2022 lúc 23:52

undefined

Tim Xa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:23

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4mx+16=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2-4\cdot1\cdot16=16m^2-64\)

Để hai đồ thị tiếp xúc với nhau thì 16m2-64=0

=>m=2 hoặc m=-2

Ngọc Bảo Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 10:38

b: tan a=2

nên a=63 độ

c: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2x+3=-x+4 và y=2x+3

=>x=1/3 và y=2/3+3=8/3

Thay x=1/3 và y=8/3 vào (d3), ta được:

1/3m+m-1=8/3

=>4/3m=11/3

=>m=11/3:4/3=11/3*3/4=11/4

Lê Văn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 7 2023 lúc 23:19

\(y=\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=0\)

Đồ thị có 3 tiệm cận khi đồ thị có 2 tiệm cận đứng

\(\Rightarrow x^2-mx+1\) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=m^2-4>0\\1-m+1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Hiền Lê
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC HÀ
Xem chi tiết