Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 22:56

a: loading...

b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-x=2+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=3/2 và y=5/2 vào (d3), ta được:

\(2m+3\cdot\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m+\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m=-1\)

=>m=-1/2

c: (d3): y=2m+3x-1

=>y=m*2+3x-1

Tọa độ điểm mà (d3) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0\left(vôlý\right)\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>(d3) không đi qua cố định bất cứ điểm nào

Ngọc Thảo Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 22:32

1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{y}{y-1}=4\\\dfrac{x}{x+2}-3\cdot\dfrac{y}{y-1}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{y}{y-1}=4\\2\cdot\dfrac{x}{x+2}-6\cdot\dfrac{y}{y-1}=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7\cdot\dfrac{y}{y-1}=10\\2\cdot\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{y}{y-1}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{y-1}=\dfrac{-10}{7}\\2\cdot\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{10}{7}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{18}{7}\\\dfrac{y}{y-1}=\dfrac{-10}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{9}{7}\\\dfrac{y}{y-1}=\dfrac{-10}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\left(x+2\right)=7x\\-10\left(y-1\right)=7y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x+18-7x=0\\-10y+10-7y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+18=0\\-17y+10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-18\\-17y=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=\dfrac{10}{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(-9;\dfrac{10}{17}\right)\)

hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 20:02

loading...  

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:44

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9

Tạ Bla Bla
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 14:06

b: Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m-1=15

hay m=16

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:20

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m+1\\2x+my=2m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2mx+4y=2m+2\\2mx+m^2y=2m^2-m\end{matrix}\right.0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx+m^2y-2mx-4y=2m^2-m-2m-2\\mx+2y=m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(m^2-4\right)=2m^2-3m-2\\mx+2y=m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(m-2\right)\left(m+2\right)=\left(m-2\right)\left(2m+1\right)\\mx+2y=m+1\end{matrix}\right.\)(1)

TH1: m=2

Hệ phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(2-2\right)\left(2+2\right)=\left(2-2\right)\left(2\cdot2+1\right)\\2x+2y=2+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0y=0\\2x+2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\2x+2y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì (d1) và (d2) trùng nhau

TH2: m=-2

Hệ phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}y\cdot\left(-2-2\right)\left(-2+2\right)=\left(-2-2\right)\left(-2\cdot2+1\right)\\-2x+2y=-2+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0y=\left(-4\right)\cdot\left(-3\right)=12\\-2x+2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

Vậy: Khi m=-2 thì (d1)//(d2)

TH3: \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

hệ phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(m-2\right)\left(2m+1\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\dfrac{2m+1}{m+2}\\mx+2y=m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m+1}{m+2}\\mx=m+1-\dfrac{4m+2}{m+2}=\dfrac{\left(m+1\right)\left(m+2\right)-4m-2}{m+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2m+1}{m+2}\\x=\dfrac{m^2+3m+2-4m-2}{m\left(m+2\right)}=\dfrac{m^2-m}{m\left(m+2\right)}=\dfrac{m-1}{m+2}\end{matrix}\right.\)

vậy: Khi \(m\notin\left\{2;-2\right\}\) thì (d1) cắt (d2) tại \(A\left(\dfrac{m-1}{m+2};\dfrac{2m+1}{m+2}\right)\)