Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Tìm giá trị của $m$ để các đường thẳng

\(\left(d_1\right):mx+\left(m-1\right)y=3m+4;\)

\(\left(d_2\right):2mx+\left(m+1\right)y=m-4\)

cắt nhau, song song, trùng nhau.

Nguyễn Minh Đăng
27 tháng 1 2021 lúc 12:43

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):mx+\left(m-1\right)y=3m+4\\\left(d_2\right):2mx+\left(m+1\right)y=m-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):mx-3m-4=\left(1-m\right)y\\\left(d_2\right):2mx+4-m=-\left(m+1\right)y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(d_1\right):\frac{m}{1-m}x-\frac{3m+4}{1-m}=y\\\left(d_2\right):-\frac{2m}{m+1}x+\frac{m-4}{m+1}=y\end{cases}}\) khi đó ta có:

Để (d1) // (d2) thì: \(\hept{\begin{cases}\frac{m}{m-1}=\frac{2m}{m+1}\\\frac{3m+4}{m-1}\ne\frac{m-4}{m+1}\end{cases}}\Rightarrow m=3\) 

Đề (d1) cắt (d2) thì: \(\frac{m}{m-1}\ne\frac{2m}{m+1}\Rightarrow m\ne\left\{0;3\right\}\)

Để (d1) trùng (d2) thì: \(\hept{\begin{cases}\frac{m}{m-1}=\frac{2m}{m+1}\\\frac{3m+4}{m-1}=\frac{m-4}{m+1}\end{cases}}\Rightarrow m=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Diệu Linh
4 tháng 2 2021 lúc 21:26

m=0,m=3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Phương
8 tháng 2 2021 lúc 11:30

Để(d1)//(d2)\(\Rightarrow m\text{=}3\)

Để(d1)cắt(d2)\(\Rightarrow m\ne\left(0;3\right)\)

Để(d1)trùng(d2)\(\Rightarrow m\text{=}0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy
9 tháng 2 2021 lúc 19:04

để (d1) // (d2)=> m=3

để (d1) cắt (d2)=>m#(0,3)

để (d1) trùng (d2) => m=0

Khách vãng lai đã xóa
Đào Bảo Huy
10 tháng 2 2021 lúc 10:46
// => m=3 Trùng nhau => m=0 Cắt nhau => m#( 3,0)
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Duy
16 tháng 2 2021 lúc 15:15

m≠(0:3);m=3;m=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Quang
21 tháng 2 2021 lúc 21:45
M=3 m=0 m khác 03
Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thành Duy
7 tháng 5 2021 lúc 20:14

Để d1 và d2 trùng nhau thì a=a'b=b'=>m=2

Để d1 và d2 cắt nhau thì a khác a'=>m khác 2

Để d1 và d2 song song thì a=a'b khác b'=>m=2

 

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Huế
8 tháng 5 2021 lúc 7:35

Để d1 và d2 trùng nhau thì a=a'b=b'=>m=2

Để d1 và d2 cắt nhau thì a khác a'=>m khác 2

Để d1 và d2 song song thì a=a'b khác b'=>m=2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quý  Vương
2 tháng 6 2021 lúc 18:19

Cắt nhau : m  khác 3 ; m khác 0

Song song : m = 0 ; m = 3

Trùng nhau : m= 0; m= -6 ; m= 3

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc  Đào
2 tháng 6 2021 lúc 19:25

song song khi m=-3

cắt nhau khi m khác 0 và m khác 3

trùng nhau khi m=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn  Thực
2 tháng 6 2021 lúc 20:27

Xét hiệu: ab' - a'b

Ta có: m(m+1) - 2m(m-1) = 0 \Leftrightarrow m = 0; m=3.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng  Vân
2 tháng 6 2021 lúc 20:56

Cắt nhau m khác 3;m khác 0

Song song m=-3

trùng nhau m=0

Khách vãng lai đã xóa
Tống Hoàng Quân
23 tháng 7 2021 lúc 10:15

m=0;m=3

 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Quang Minh
1 tháng 9 2021 lúc 14:45

cắt nhau khi m khác 0,3

song song khi m=3

trùng nhau khi m=0

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đoàn Thuỳ Linh
1 tháng 9 2021 lúc 15:43

$\left.\begin{matrix} \text{AC là tiếp tuyến của đường tròn}\\\text{CD là tiếp tuyến của đường tròn}\\ AC\cap CD={C} \end{matrix}\right\} \Rightarrow \text{ AC=CM; OC là phân giác góc }\widehat{AOE}$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Hoàng
17 tháng 11 2021 lúc 20:13

2121

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Thư
17 tháng 11 2021 lúc 21:01

m=0; m=3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Hùng
17 tháng 11 2021 lúc 21:12

Để hàm số y = kx + m - 2 là hàm số bậc nhất khi k ≠ 0

Để hàm số y = (5 - k)x + (4 - m) là hàm số bậc nhất khi 5 - k ≠ 0 ⇔ k ≠ 5

a, Để đồ thị của hai hàm số trùng nhau

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
k = 5 - k\\
m - 2 = 4 - m
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2k = 5\\
2m = 6
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
k = \frac{5}{2}\left( {tm} \right)\\
m = 3\left( {tm} \right)
\end{array} \right.

Vậy với k = \frac{5}{2}; m = 3 thì đồ thị của hai hàm số trùng nhau

b, Để đồ thị của hai hàm số song song với nhau \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
k = 5 - k\\
m - 2 \ne 4 - m
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
k = \frac{5}{2}\\
m \ne 3
\end{array} \right.

Vậy với k = \frac{5}{2}; m ≠ 3 thì đồ thị của hai hàm số song song với nhau

c, Để đồ thị của hai hàm số cắt nhau ⇔ k ≠ 5 - k ⇔ 2k ≠ 5 ⇔k \ne \frac{5}{2}

Vậy với k \ne \frac{5}{2} thì hai đồ thị hàm số cắt nhau

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc An Khánh
17 tháng 11 2021 lúc 21:39

.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Huyền
17 tháng 11 2021 lúc 21:48

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Diệp
17 tháng 11 2021 lúc 22:19

  loading... 

    loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thuỳ Linh
18 tháng 11 2021 lúc 0:49

loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trần Anh Dũng
18 tháng 11 2021 lúc 7:52

m=o;m=3

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG THU THỦY
18 tháng 11 2021 lúc 17:02

loading...  loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ HÀ ANH
19 tháng 11 2021 lúc 14:29

L2363

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Thu Hương
22 tháng 11 2021 lúc 13:35

m=0 ;m= 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
3 tháng 1 2022 lúc 21:16

Xét hiệu: ab' - a'b

Ta có: m(m+1) - 2m(m-1) = 0 \Leftrightarrow m = 0; m=3.

Khách vãng lai đã xóa
Mai Sỹ Thiên Phú
19 tháng 1 2022 lúc 7:55

Xét hiệu: ab' - a'b

Ta có: m(m+1) - 2m(m-1) = 0 \Leftrightarrow m = 0; m=3.

                   
Khách vãng lai đã xóa
Vương Gia Huy
19 tháng 1 2022 lúc 7:59

Xét hiệu: ab' - a'b

m(m+1) - 2m(m-1) = 0 \Leftrightarrow m = 0; m=3.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết