Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Những ngày cuối
Xem chi tiết
có ny á  ^^
5 tháng 11 lúc 12:00

Chưa có đề ạ , bạn đăng lại nhé 

nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 11 lúc 14:25

Chọn gốc tọa độ tại vị trí tắt máy, chiều (+) là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc tắt máy ô tô \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_o=0\\t_o=0\end{matrix}\right.\)

Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

\(v=v_o+at\Rightarrow v_o+10a=10\left(1\right)\)

Công thức quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

\(s=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow10v_o+\dfrac{1}{2}a.10^2=200\Rightarrow v_o+5a=20\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_o+10a=10\\v_o+5a=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_o=30\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Khi xe dừng hẳn \(v_t=0\), áp dụng công thức :

\(v_t^2-v_o^2=2as'\)

\(\Leftrightarrow s'=\dfrac{v_t^2-v_o^2}{2a}=\dfrac{0^2-30^2}{2.\left(-2\right)}=225\left(m\right)\)

Vậy quãng đường ô tô đi được từ lúc tắt máy đến khi dừng hẳn là \(225\left(m\right)\)

có ny á  ^^
5 tháng 11 lúc 13:21

Ta có : v = vo + a.t 

Theo đề bài ta có : 10 = vo + a. 10 \(\Rightarrow\) vo = 10 - 10a ( 1) 

S = vo .t + 1/2 a.t

\(\Leftrightarrow\)  200 = vo . 10 + 1/2.a . 102  

\(\Leftrightarrow\) 200 = 10v+ 1/2 . 100a 

\(\Rightarrow\) 200 = 10vo + 50a 

Thay (1) vào ta được : 

200 = 10. ( 10 -10a ) + 50a 

giải ra  : a =-  2 ( m/s2 )  

\(\Rightarrow\) vo = 30m/s 

Quãng đường xe đi từ lúc tắt máy đến lúc dừng là  : 

v= v1 + 2a .S 

\(\Leftrightarrow\) 0 = 102 + 2. ( -2) .S 

\(\Rightarrow\) S = 25m 

Vậy Quãng đường xe đi từ lúc tắt máy đến lúc dừng là 25m 

 

 

Nguyễn Tân Vương
5 tháng 11 lúc 20:11

\(\text{Gia tốc là:}\)

\(v=v_o+at\Rightarrow v_0=v-at=10-10a\)

\(Ta\text{ có:}S=v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow200=\left(10-10a\right).10+\dfrac{1}{2}.100.a\)

\(\Leftrightarrow200=100-100a+50a\)

\(\Leftrightarrow a=-2\left(m/s^2\right)\)

\(v_0=v-at=10-\left(-2\right).10=30m/s\)

\(\text{Quãng đường đi đến lúc dừng lại:}\)

\(v^2-v_o^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v^2_o}{2a}=\dfrac{0^2-30^2}{-2.2}=225m\)

 

 

Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 11 lúc 21:07

Bài giải

loading...  

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 11 lúc 9:03

sửa \(...\dfrac{1}{2}a\left(4^2-1\right)\rightarrow\dfrac{1}{2}a\left(2^2-1\right)\Rightarrow a=1\left(m/s\right)\)

Kết quả bài toán vẫn đúng do viết nhầm vì buồn ngủ quá!Thanks bạn Nhân!

Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
Ng Ngann
4 tháng 11 lúc 20:31

Cho biết:

`F=300N`

`s=2m`

`A=?`

Công lực kéo là:

`A=F.s.cos` \(\alpha\)

`=300.2.cos 60^@`

`=300(J)`

Ng Ngann
4 tháng 11 lúc 20:33
NNK Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 11 lúc 8:28

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{5\pi}{6}}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(s\right)\)

Quãng đường đi được trong một chu kỳ \(S\left(T\right)=4A=4.6=24\left(cm\right)\)

Số chu kỳ cần thiết để đi được \(117\left(cm\right):n=\dfrac{117}{24}=4,875\)

\(\Rightarrow\) tổng thời gian để vật đi được quãng đường \(117\left(cm\right)\) kể từ \(t=2,8\left(s\right):\)

\(\Delta t=2,4.4,875=11,7\left(s\right)\)

Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 11 lúc 8:34

Chọn d (Vì thân nhiệt bình thường của con người nằm trong khoảng này)

Giải thích : Nhiệt kế thủy ngân được thiết kế đặc biệt để đo nhiệt độ cơ thể người trong khoảng từ \(35^oC\rightarrow42^oC\) \(\Rightarrow\) khoảng nhiệt độ mà cơ thể người khỏe mạnh thường dao động.

Thủy ngân giãn nở vì nhiệt gần như đều đặn trong khoảng nhiệt độ đo của nhiệt kế y tế. Việc cho rằng ở nhiệt độ cao hoặc thấp hơn thì sự giãn nở không còn tuyến tính là không chính xác \(\Rightarrow a;c\) Sai

Việc giới hạn nhiệt độ đo không phải do giới hạn về sự dãn nở của thủy ngân mà là do mục đích sử dụng của nhiệt kế \(\Rightarrow b\) Sai

Rái cá máu lửa
4 tháng 11 lúc 18:01

Câu 10: A
Câu 11: B

Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 11 lúc 16:23

Dựa vào đồ thị cho sẽ có dạng đường thẳng có phương trình

\(Q=25m\left(kJ\right)\)

Với \(m=1\left(kg\right)\Rightarrow Q=25\left(kJ\right)\)

mà \(Q=\lambda.m=\lambda.1=\lambda\)

\(\Rightarrow\lambda=25\left(kJ\right)=25.10^3=0,25.10^5\left(J/kg\right)\)

\(\Rightarrow X=0,25\)

Vậy, nhiệt nóng chảy riêng của kim loại là \(\lambda=0,25.10^5\left(J/kg\right)\)

Trần Thị Hồng Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Phương
3 tháng 11 lúc 14:30

250C =  0F  và  1040F =  0C

Nguyễn Hữu Phước
3 tháng 11 lúc 14:56

25oC = 77oF ; 104oF = 40oC

nguyễn phan bảo ngọc
Xem chi tiết