Địa lý

Đạt Trần
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 7 2018 lúc 14:53

Bạn nào thắc mắc về điểm(Mình chấm sai hay cộng điểm thiếu) bình luận vào đây để mình sửa

Bình luận (10)
Thảo Phương
24 tháng 7 2018 lúc 15:06

hihi

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
24 tháng 7 2018 lúc 15:49

Chúc mừng các bạn đã vượt qua Vòng 1, cùng chuẩn bị tiếp tục cho Vòng 2 nhé ^^

Bình luận (0)
Đạt Trần
Xem chi tiết
Đức Hiếu
19 tháng 7 2018 lúc 19:15

Đăng kí cho nó có thôi :v Chứ em ngu bome thi làm giề!

Bình luận (1)
Nhã Doanh
19 tháng 7 2018 lúc 13:38

Răng dài rứa Đạt :(

Bình luận (8)
Đạt Trần
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 7 2018 lúc 21:42

Đề cấp THCS á . Biết cách làm là được

Bình luận (3)
Ngô Thị Thu Trang
16 tháng 7 2018 lúc 21:45

Tên: Ngô Thị Thu Trang

Lớp 8 --> 9

link: https://hoc24.vn/vip/trangmeo_138

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
17 tháng 7 2018 lúc 8:39

Hi vọng chúng ta sẽ có một cuộc thi bổ ích và công bằng ^^

Bình luận (1)
Thoa Mai Nguyen
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 5 2018 lúc 22:16

Câu 1: Thực sự có 5 đới Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 4 2018 lúc 21:31
1.Trên Trái đất có 3 đới khí hậu - Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực. 2.
Sông Hồ
Khái niệm - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. - Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
Cấu tạo - Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu,... tạo thành hệ thống sông. - Cấu tạo đơn giản hơn sông.

Sông : là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Hồ : là vùng nước trũng tương đối rộng và sâu trên đất liền.
Khác nhau : sông là dòng nước chảy, hồ là vùng nước trũng

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 4 2018 lúc 21:35

Có 3 sự vận động: sóng, thủy triều và dòng biển

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương


-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các
loại gió thổi thường xuyên ở Trái
Đất như gió tín phong và gió Tây
ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng
rất lớn đến khí hậu các vùng ven
biển mà chúng chảy qua
Bình luận (0)
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
26 tháng 2 2016 lúc 8:51

a) Đầu mối hà Nội

- Thế mạnh về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên :

   + Hà Nội là thủ đô của cả nước, nằm ơ trung tâm đồng bằng sông Hồng, đỉnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

   + Điều kiện tự nhiên phân hóa đa dạng, tạo điều kiện phát triển tổng hợp các loại hình giao thông vận tải : đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không

- Thế mạnh về kinh tế - xã hội 

   + Dân cư tập trung đông đúc

   + Trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn và là một phần của vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả nước

b) Đầu mối tp Hồ Chí Minh

- Thế mạnh về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên :

   + Là thành phố lớn nhất cả nước, đỉnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

   + Điều kiên tự nhiên tạo điều kiện phát triển tổng hợp các loại hình giao thông vận tải : đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, hàng không

- Thế mạnh về kinh tế - xã hội

   + Dân cư tập trung đông đúc

   + Trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn của cả nước và là một phần của vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta

Bình luận (0)
Bánh Trôi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 8 2016 lúc 14:40

- Dân cư trên thế giới tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.

- Vì đây là những khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi: có các đồng bằng châu thổ, có khí hậu thuận lợi cho sản xuất,...

 

Bình luận (0)
Admin
9 tháng 9 2016 lúc 9:44

- Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở :

    + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn như Hoàng Hà, sông Ấn, sông Nin,...

    + Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu lục như Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi.

- Nguyên nhân : do có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
22 tháng 9 2016 lúc 18:11
- Những khu vực tập trung đông dân : Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Trung Đông, Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin

- Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất : Nam Á và Đông Á

  
Bình luận (0)
Vu Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
8 tháng 12 2017 lúc 20:56

Vùng Nam Á có dãy Hi - ma - lay -a dài 2600 km , chạy theo chiều Tây Bắc - Đông Nam đã chắn gió thổi từ phía Đông xuống nên có khí hậu khô , nóng ko thể gây mưa . \(\Rightarrow\) Gió Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào Ấn Độ nên làm Ấn Độ làm cho nhiệt độ mát mẻ hơn và gây ra mưa

humhumhum

Bình luận (4)
Nhỏ Phạm
13 tháng 12 2017 lúc 11:49

trai ho hap bang gi?

Bình luận (0)
nguyen thi thao
Xem chi tiết
P. T. Thảo
23 tháng 10 2017 lúc 23:40

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
ncjocsnoev
25 tháng 6 2016 lúc 19:22

- Mật độ dân số là số dân trung bình sinh sống trên môt đơn vị diện tích lãnh thổ ( người / km2 )

- Tính mật độ dân số các nước năm 2001 :

+ Nước Việt Nam : 78,7 : 329314 = 2 , 4 ( người / km2 )

+ Nước Trung Quốc : 1273 : 9597000 = 1 , 3 ( người / km2 )

+ Nước In - đô - nê - xi - a : 206 , 1 : 1919000 = 1 , 8 ( người / km2 )

Bình luận (8)
huỳnh thị ngọc ngân
26 tháng 6 2016 lúc 8:48

2.

+mật độ dân số là dân số trung bình sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ, của một địa phương hay 1 nước

+ Việt Nam : 78 700 000 : 329314 = 238.9816406 = 239 ( người / km2 )

+ Trung Quốc : 1 273 300 000 : 9597000 =132.6768782 =  1323 ( người / km2 )

+ In-đô-nê-xi-a : 206 100 000 : 1919000 = 107.3996873 = 108   ( người / km2 )

Bình luận (4)
tiểu thư họ nguyễn
25 tháng 6 2016 lúc 19:25

bn cho đáp án rùi hỏi lm j nữa

Bình luận (3)
Trương Hậu
Xem chi tiết
Admin
9 tháng 9 2016 lúc 9:07

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :

   + Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)

   + Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)

Bình luận (4)
Nguyen Ha Tien
16 tháng 9 2016 lúc 22:57

tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số

Bình luận (0)
Tiểu Vãn
2 tháng 9 2018 lúc 20:35

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất.

- Châu Âu có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất.

- Sự gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng vì:

+ Có rất nhiều dân ở các châu lục khác có điều kiện khí hậu, đất đai không thuận lợi sang châu Á làm việc, nhập cư và sinh sống

+ Sự gia tăng dân số ở châu Á giảm nhưng vẫn còn nhiều nước ở các châu lục khác có số dân tự nhiên giảm hơn nước mình nhiều hơn

+Sự gia tăng dân số giảm nhưng vẫn còn rất cao

Bình luận (0)